1967

Tháng 1:

− Ngày 6: tuần báo Văn nghệ số 193:

Truyện ngắn: Nguyễn Thị Ngọc Hải (Ốc biển), Nguyễn Thọ Sơn (Người thợ rừng);

Tiểu thuyết: Nguyễn Kiên (Chân sóng, trích, tiếp);

Bút ký: Hoài Vũ (Hạt muối trên rừng);

Thơ: Tạ Hữu Yên (Ở đây!), Phú Xuân (Tiếng cưa cầu), Trịnh Hoài Giang (Người ra đi), Trúc Chi (Đường sóng), Phan Trác Hiệu (Ta lại vào đông xuân), Vũ Thanh Hà (Em Hoa Xuân Tứ);

Ca dao: Thiều Kim Chung (Thôn Bắc, thôn Đông), Phan Văn Khuyến (Lên trời như anh), Châu Ký (Cấy đêm);

Thơ văn đả kích: Chính Nghĩa (Xuân… lo), Trần Quốc Minh (Mỹ chết vì… dừa), Lê Xung Kích (Lại một chuyện Sa tăng), Người Lính Gác (Tuyệt vọng im lặng, Tuyệt vọng rên la; Những cái đầu Huê Kỳ ngu ngốc);

Thơ vui: Vũ Lâm (Ông lỳ);

Nghệ thuật: Xuân Trường (‘Nguyễn Văn Trỗi’, một cố gắng mới của ngành phim truyện Việt Nam), Phạm Hổ (Những người làm phim mang tinh thần anh Trỗi), Trần Thi Phổ (Từ thực tế sản xuất và chiến đấu đến triển lãm ảnh nghệ thuật), Nguyễn Văn Tỵ (Về việc dạy, học và sáng tác trong nhà trường mỹ thuật);

Văn nghệ nước ngoài: F. P. Rodriguez trả lời phỏng vấn (Tôi đã thấy trong lòng Hà Nội những vết tích khốn nạn của bọn xâm lược Mỹ); chính luận: Giu-đa U-ô-ten, Australia (Nhất trí phản đối, M.Đ.K trích dịch); thơ: Khăm Đi, Lào (Bài ca Lào, Lê Xuân Lan phỏng dịch);

− Ngày 13: tuần báo Văn nghệ số 194:

Truyện ngắn: Mai Ngữ (Con gái người thợ giầy), Đỗ Thanh Lộc (Bầu trời Hà Nội);

Ký: Tô Hoài (Hà Nội của đất nước), Vũ Hồng Quang (Ánh sáng Hà Nội), Nguyễn Tuân (Gửi một nhà văn Mỹ), Nguyễn Thị Kim Oanh (Người chiến sĩ công an);

Thơ: Nam Hà (Gởi Hà Nội), Phạm Hổ (Lòng về Thủ đô), Tạ Vũ (Những người bốc vác), Phan Thị Thanh Nhan (Trên đường đi chữa bệnh), Hoàng Hưng (Đêm không ngủ), Hoàng Minh Châu (Hà Nội chúng tôi), Trinh Đường (Hà Nội chúng ta);

Thơ văn đả kích: Đồ Phồn (Cái khôn của một con chó dại);

Trang “Miền Nam với trái tim Tổ quốc”: thơ: Hồng Châu (Một trận chí cốt, trích), Giang Nam (‘Tiếng nói Việt Nam’, trích), Thanh Hải (Tám năm nay mới gặp nhau, trích), Lê Anh Xuân (Về đi em, trích); văn: Anh Đức (Bức thư Cà Mau, trích), Trần Hiếu Minh (Ấp Bắc thành đồng của Thành đồng, trích), Trần Đình Vân (Hà Nội, trái tim của Tổ quốc);

Chính luận: Felix P. Rodriguez, Cuba (Để tự trả lời một số điều muốn hỏi, bản dịch), Jane và Kurt Sterne, Đức (Mọi người trên thế giới sẽ biết tội ác của đế quốc Mỹ và trừng phạt chúng như đã trừng phạt Hitler, bản dịch), Lý Học Ngao, Trung Quốc (Cây tre từ Hà Nội gửi đến, bản dịch), Jerard Mona, Hungary, và Sara Lidman, Thụy Điển (Tôi sẽ đưa ra những bằng chứng tội ác của đế quốc Mỹ và sức lực phi thường của nhân dân Việt Nam, bản dịch), Madeleine Riffaud, Pháp (Đế quốc Mỹ xử sự như một đứa sợ hãi, bản dịch); thơ Xít-nây Đuy Bơ-rốp (Chúng tôi biết, Huỳnh Huy Phượng phỏng dịch);

− Ngày 20: tuần báo Văn nghệ số 195:

Thủ tướng Phạm Văn Đồng (Phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đẩy mạnh sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn,- phát biểu trong buổi bế mạc Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua chống Mỹ cứu nước);

Truyện ngắn: Mai Vui (Người con gái Nam Ngạn), Tạ Đạt, miền Nam gửi ra (Trận đánh đầu tiên của chị Sáu Thanh), Trần Kim Thành (Đường phía trước), Lương Sĩ Cầm (Mùa hoa ‘Ba Riên’);

Bút ký: Quang Dũng (Tân Phong dũng sĩ mới);

Thơ: Huy Cận (Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam), Nguyễn Xuân Sanh (Vĩnh Linh), Phạm Hổ (Đường xe đi), Lam Uyên (Trên Khuyến Lương), Đào Ngọc Chung (Tiếng đàn của cô giáo Tô Thị Rỉnh);

Nghị luận: Vũ Khiêu (Anh hùng và nghệ sĩ);

Đọc sách, điểm sách: Hà Nhân (‘Nguyễn Viết Xuân’, Văn Ngữ, Nxb. Kim Đồng), Trần Hải (‘Luồng gió mới’, truyện ký, Bàng Thúc Long, Nxb. Phổ thông);

Thơ văn đả kích: Tú Mỡ (Bưng mũi ăn…CIA), Huyền Thanh (Xứng danh nòi giống cao bồi), Người Lính Gác (Giôn bi, Giôn bí; Giôn hóc cái xương…), Điện Quang (Thủ Cầy chết hụt);

Thơ vui: Trần Đình Ngôn (Tìm hoa);

Nghệ thuật: Phạm Tuyên (Gặp các chiến sĩ trên mặt giao thông văn tải), Nguyễn Phước Sanh (Dựng tượng đài ‘Nam Ngạn chiến thắng’);

Văn nghệ nước ngoài: En-vi-ô Rô-me-rô, Praguay (Du kích Việt Nam, Lưu Liên dịch);

− Ngày 27: tuần báo Văn nghệ số 196:

Truyện ngắn: Nguyễn Văn Chuông (Lợn cắn ổ), Trang Nghị (Cá kình);

Bút ký: Lê Văn Thảo (Trận bàu Cà Nhum);

Thơ: Vĩnh Mai (Mảnh đất Vĩnh Linh), Đào Cảng (Bài thơ cửa sổ), Trần Lê Văn (Bài sử ký trên quê Ngô Quyền), Lữ Huy Nguyên (Đến những chân trời), Hải Lê (Bữa cơm vùng căn cứ; Người chiến sĩ giao liên; Cả dân làng đều hát; Đường về quê em; Đêm ngủ giữa rừng);

Nghị luận: Xuân Diệu (Dân tộc Việt Nam nhất định thắng cái chết do đế quốc Mỹ gieo rắc);

Trao đổi: Phạm Tuyên trả lời;

Đọc sách, điểm sách: Vương Trí Nhàn (Đọc ‘Quê biển’, thơ Nguyễn Xuân Sanh), Vũ Mai (Hai tập sách viết về phụ nữ, ‘Phụ nữ miền Nam Việt Nam bất khuất’, tập 1;Ba đảm đang’, tập 1, Nxb. Phụ nữ), Tân Phong (‘Đêm công trường’, tập kịch, Sở Văn hóa Hà Nội);

Thơ văn đả kích: Tinh Binh (Tổng Giôn tắc họng), Tú Mỡ (Nguyện trả thù cho đồng bào miền Nam), V.N. (Hãy ghi sâu những mối thù này, quyết đánh chết loài thú dữ!), Lê Xung Kích (Nay Cầy, mai lu, bao chó cái!), Người Lính Gác (Ngao du vực sâu thăm thẳm…);

Thơ vui: Hoàng Tuấn Nghiệp (Một vụ giết trâu);

Trang Đất nước anh hùng: truyện ký: Phùng Nhân (Những người trên trận địa), Nguyễn Hứa (Đất Thái Bình), Bạch Liên (Cô ‘chủ nhiệm’), Hằng Phương (Công lao người thầy thuốc);

Nghệ thuật: Đình Quang (Vấn đề mâu thuẫn trong kịch); Trần Hữu Chất (Làm đẹp cho Tổ quốc); Công Vũ (Phim tài liệu phản ánh con người của thời đại chống Mỹ);      

− Trong tháng 1: tại Hà Nội, lễ kỷ niệm 800 năm sinh nhà thơ Gruzia, Liên Xô, Shota Rustaveli do Hội Nhà văn Việt Nam, Hội hữu nghị Việt-Xô và Ủy ban liên lạc văn hóa với người nước ngoài của Việt Nam tổ chức; nhà thơ Chế Lan Viên nói chuyện về thân thế sự nghiệp Shota Rustaveli. ([1])

− Trong tháng 1: Tạp chí Văn học số 1/1967 (s. 85):

Hoài Thanh (Về công tác sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu văn nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam);

Hà Huy Giáp (Coi trọng vốn văn nghệ quần chúng trong sự nghiệp xây dựng một nền văn nghệ mới);

Nguyễn Khánh Toàn (Phải triệt để khai thác vốn văn nghệ dân gian giàu có của dân tộc);

Y Ngông (Cần tăng cường công tác sưu tập, giới thiệu, nghiên cứu văn nghệ dân gian Tây Nguyên hơn nữa);

Nguyễn Đỗ Cung (Tính lạc quan chiến đấu của một loại điêu khắc);

Dịu Hương (Chỉ dưới chế độ xã hội chủ nghĩa người nghệ sĩ nhân dân mới được quý trọng);

Xuân Diệu (Các nhà thơ đã học được những gì ở ca dao);

Nguyễn Xuân Khoát (Tiếng hát câu hò với cuộc sống chiến đấu và sản xuất);

Bùi Văn Ký (Về văn nghệ dân gian của dân tộc Mường);

Trần Bảng (Đã đến lúc đặt vấn đề);

Đinh Gia Khánh (Văn học dân gian các địa phương và vai trò của nghệ nhân dân gian);

Nông Quốc Chấn (Hãy khơi sâu dòng thơ ca dân gian các dân tộc thiểu số);

Hà Châu (Truyện kể và lời ca đối với trẻ nhỏ);

Nguyễn Bắc (Tiếp tục sưu tầm nghiên cứu và phát huy những vốn cổ về văn học nghệ thuật dân gian ở Thủ đô);

Nguyễn Đổng Chi (Văn học dân gian là một kho tàng quý báu cho sử học);

Thanh Tịnh (Từ xẩm, vè, nói thơ đến độc tấu);

Trần Kiết Tường (Về tính chất dân tộc trong nhạc);

Dương Tất Từ (Một ít ca dao chống Mỹ ở nông thôn hiện nay);

− Trong tháng 1: tạp chí Văn nghệ quân đội số 1/1967 (s. 121):

V.N.Q.Đ. (Những người con anh hùng của đất nước anh hùng);

Ký: Đỗ Chu (Một trận đánh lịch sử); Xuân Sách (Cô gái bên bờ sông Mã); Trần Hữu Tòng (Trận địa trên quê nhà);

Truyện ngắn: Minh Khoa (Chiến công đồi Khánh), Phạm Như Hà (Đêm mùa xuân), Hải Hồ (Con đường tới phía trước), Bùi Bình Thi (Sao băng);

Ký sự: Võ Trần Nhã (Đoạn đường thấm máu giặc);

Những đoạn văn ngắn: Phạm Ngọc Đàm, Nguyễn Nhật Tân;

Thơ ca: Tạ Hữu Yên (Bảy nhịp cầu Hiền Lương), Lưu Quang Vũ (Ru anh), Bùi Minh Quốc (Chiếc nôi), Thanh Giang (Tiếng hát Đồng Xoài), Lê Xuân Lan (Bài ca Lào Húng), Trần Minh Thái (Mùa xuân), Trọng Khoát (Tiếng hát trên đường dây vận tải), Nguyễn Văn Dinh (Hò miền Trung), Thanh Tịnh (Tia sáng gì ở cuối đường hầm?, thơ đả kích);

Ca dao: nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Nhị Ca (Đọc sách ‘Những người đang chiến đấu), Lý Thái Bảo (Chúng tôi làm phim ‘Nguyễn Văn Trỗi’);

Tháng 2:

− Ngày 3: tuần báo Văn nghệ số 197:

Truyện ngắn: Thế Kỷ (Hòn đá kim cương), Anh Đức, miền Nam gửi ra (Giấc mơ của ông lão vườn chim), Vũ Thị Thường (Câu chuyện xảy ra không tránh khỏi);

Bút ký: Khánh Vân (Những cánh chim mùa xuân);

Chèo hai cảnh: Lưu Quang Thuận (Mừng em);

Thơ: Giang Nam, miền Nam gửi ra (Câu hát cũ), Bàng Sĩ Nguyên (Về Vang nghe Xường rang), Lưu Quang Vũ (Những con đường), Chế Lan Viên (Làm người mẹ Việt Nam), Lưu Trọng Lư (Gửi anh), Biển Hồ (Phải thông xe đêm nay), Nguyễn Quang Nguyên (Nói về con), Huy Cận (Đàn ong di động Hưng Yên);

Ca dao: Nguyên Hồ (Quà xuân; Thế cùng giặc Mỹ);

Phê bình, tiểu luận: Hoàng Trung Thông (Tình hình văn học năm 1966 và triển vọng năm 1967);

Cảm nghĩ đầu xuân 1967: Tô Hoài (Sự lớn mạnh của văn học cách mạng miền Nam đã góp phần lớn mạnh cho cả nước), Mộng Điệp (Đưa ca Huế thực sự thành nghệ thuật sân khấu), Thanh Tịnh (Hướng đi tới của chúng tôi), Quốc Hương (Phải vươn lên cho kịp với đà của cuộc sống chiến đấu hôm nay), Thúy Quỳnh (So với nhân dân anh hùng mình làm đã thấm gì);

Trang thiếu nhi: truyện Tô Hoài (Những chuyện xa lạ, hay là chuyện dê nhà và dê rừng), Xuân Sách (Cuộc gặp gỡ ba mươi Tết); thơ Tú Mỡ (Bé Nguyệt làm thơ);

Trang “Đất nước anh hùng”: ký: Thi Nhị (Mùa đào Tây Bắc);

Nghệ thuật: Hoàng Châu Ký (Tiếng trống tuồng với mùa xuân);

Thơ văn đả kích: Xích Điểu (Tranh quỷ dạ xoa, tam đa mô-đéc), Đồ Phồn (Bói thơ), Búa đanh (Lẩy Kiều: Xử án Giôn-xơn);

Thơ vui: Thanh Long (Trâu bò than thân);

− Ngày 10: tuần báo Văn nghệ  số 198:

Văn nghệ (Tiến lên dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng);

Truyện ngắn: Hải Hồ (Một cuộc diệt bom), Lê Lựu (Chiến sĩ gỡ bom);

Bút ký: Xuân Diệu (Một buổi sáng trong vườn hoa thống nhất), Hoài An (Chuyện cô Tươi);

Thơ: Tân Trà (Em mẫu giáo), Phạm Tiến Duật (Chuyện hàng cây yêu đương), Lữ Giang (Con mẹ đã về), Lê Điệp (Tiếng còi tàu khuya trên bến cảng), Lam Uyên (Gửi thư cho em lưu học ở Liên Xô), Vũ Quốc Ái (Hoa đào thành phố dệt), Trúc Cương (Mùa xuân trên núi đồi phương Bắc), Phương Thúy (Dạo đàn đi các em!); Huy Cận (Con cóc), Ngô Văn Phú (Chú ngỗng con), Nguyễn Thanh Toàn (Chim én);

Ca dao: Lưu Loan (Chuyến hàng cuối năm);

Thơ văn đả kích: Học Giới (Tổng Giôn tính sổ), Tú Mỡ (Chúc Tổng Giôn ‘Năm mới năm me’), Quốc Trình (Lợn xề lo tết);

Cảm nghĩ đầu xuân 1967: Lưu Trọng Lư (Sáng tạo không ngừng), Chu Văn Thức (Lo cho hôm nay, lo cho ngày mai), Tế Hanh (Nghĩ về lực lượng làm thơ trẻ), Đinh Đăng Định (Phong trào nhiếp ảnh của chúng ta đã tiến lên rõ rệt), Phạm Đình Sáu (Năm được mùa lớn của ca múa nhạc), Trương Qua (Vươn lên về mọi mặt);

‘Đất nước anh hùng’: ký Minh Chính (Chặng tiếp sức), Khánh Vân (Thác dữ thác phải hiền);

Nghệ thuật: Nguyễn Trân (Chuyện rối nước dân gian mùa xuân);

− Ngày 17: tuần báo Văn nghệ số 199:

Truyện ngắn: Mai Văn Tạo (Ngọn đá);

Bút ký: Xuân Trình (Xuân chiến hào);

Kịch: Tô Hoài (Tới Pài-lùng);

Thơ: Yến Lan (Tội ác), Bùi Minh Quốc (Đường ra mặt trận), Lương An (Ánh lửa làng Sung);

Đọc sách: Đào Xuân Quý (‘Trên mảnh đất của tình thương’, tập thơ, Bàng Sĩ Nguyên);

Thơ văn đả kích: Bút Tiến Công (Rát bí, Rát cùng, Rát nhai giẻ rách), Nguyễn Đình Quý (Quanh năm quanh quẩn đường hầm), Người Lính Gác (Cái tết đô thành ) Lã Vọng (Guốc gỗ Hoa Kỳ);

Thơ vui: Nguyễn Văn Tập (Gớm cho ánh mắt nụ cười);

‘Đất nước anh hùng’: truyện Mộng Sơn (Khi hạt gạo gửi đi), Vũ Tuyến (Đêm sáng); thơ Minh Huệ (Phà đêm vượt biển);

Nghệ thuật: Nguyễn Văn Tiến (Nền hội họa miền Nam lớn nhanh trong chiến đấu,- diễn văn của Trưởng phái đoàn đại diện Thường trực Mặt trận DTGPMNVN tại miền Bắc), Hoàng Nguyễn (Hoạt động âm nhạc 1966), Văn Lang (Đoàn ca kịch Trị Thiên đi phục vụ Quảng Bình, Vĩnh Linh), Khánh Tải (Tôi thấy trẻ lại sau những ngày phục vụ ở Khu 4), Kim Quý (Những ấn tượng sâu sắc), Trần Thức (Thành phố cảnh với triển lãm hội họa lần thứ 4), Yên Nguyên (Phim truyện ngắn ‘Cô giáo Hạnh’), Nguyễn Đỗ Cung, Trần Văn Cẩn (Cảm nghĩ về triển lãm hội họa lần thứ IV của Hải Phòng);

− Ngày 24: tuần báo Văn nghệ số 200:

Ký: Nguyễn Khải (Lính Mỹ ở Hòa Vang);

Truyện ngắn: Nguyễn Quang Thân (Gặp gỡ ở bến phà);

Phóng sự: Bùi Bình Thi (Một tổ sửa chữa máy khoan);

Thơ: Nguyễn Xuân Thâm (Rông-chiêng), Vũ Quần Phương (Trong nhà hộ sinh), Thúy Bắc (Đêm Trường Sơn), Trường Giang (Y-nao), Bằng Việt (Người giữ tuyến đường xuân), Đào Ngọc Phong (Bài học về một cánh tay), Thái Giang (Sáu tiếng bom nổ), Trần Đình Tuấn (Cô giáo trẻ), Xuân Quỳnh (Chiến hào);

Trao đổi: nhà văn Bùi Huy Phồn trả lời;

Đọc sách: Bùi Văn Quỳnh (‘Nhân dân với cách mạng’, tập 2), Hữu Nhuận (‘Những người đang chiến đấu’, Nxb. Văn học), Thôi Yên (‘Người cửa sông’ của Đào Vũ);

Thơ văn đả kích: Phú Sơn (‘Gô hôm’), Khánh Toàn (‘Dọn vườn’, ‘thông điệp’ Giôn-xơn), Xuân Tùng (Chiếc vỏ đạn);

Thơ vui: Đức Quang (Hội nghị ma);

‘Đất nước anh hùng’: ký: Hà Minh Tuân (Người cửa biển), Phương Nam (Phá thác, lao gỗ); thơ: Nguyễn Mỹ (Trên con đường đi tới của nhân dân);

Nghệ thuật: Chi Lăng (Xem diễn ‘Bức tranh mùa gặt’), Mịch Quang (Nghệ thuật biểu diễn Tuồng với đề tài mới);

Monika Warnenska, Ba Lan (Có phải chăng đó là Ka-mo Go-ri-a De-si thưa ngài Stein-bếch?, bản dịch);

− Trong tháng 2: báo Văn nghệ họp mặt tổng kết một năm thơ văn trào phúng, đả kích Mỹ và tay sai, đánh giá những bài đã đăng trên Văn nghệ trong năm qua, trao đổi về phương hướng, cách viết của năm tới; dự họp có các cây bút quen thuộc Xích Điểu, Lê Xung Kích, Người Lính Gác, Bút Tiến Công, Lê Quyết Thắng, Lê Kim, Phú Sơn. ([2])

 

 

 

 

− Trong tháng 2: Tạp chí Văn học  số 2/1967 (s. 86):

Phạm Văn Đồng (Phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đẩy mạnh sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn);

Chu Nga (Hình ảnh những con người miền Nam trong “cuộc ra quân lớn lao”);

Hoàng Liên (Đọc ‘Phía trước là mặt trận’ của Hữu Mai);

Trao đổi ý kiến về thể ký và vấn đề người thật việc thật: Tầm Dương (Về thể ký), Nguyễn Minh Nguyên (Ký có thể hư cấu);

Tất Thắng (Nhân vật tích cực của kịch nói chống Mỹ trong hai năm qua);

Đào Nguyên Tụ (Mấy ý kiến về chủ nghĩa yêu nước trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX);

Nguyễn Văn Dần (Một số ý kiến về quyển ‘Lục Vân Tiên’);

Nguyễn Ngọc Lượng (Chung quanh vấn đề kịch phản ánh đời sống hiện nay trong hệ thống lý luận sân khấu của Béctôn Brêch);

Hoàng Văn Hành, Đào Thản (Thảo luận mấy vấn đề về tu từ học sau khi đọc ‘Giáo trình Việt ngữ’ tập III);

Tư liệu tham khảo: V. Ozerov (Những anh hùng của hiện tại), Diêu Văn Nguyên (Viết về nhân vật anh hùng trong thời đại cách mạng xã hội chủ nghĩa);

Đọc tác phẩm: Thanh Nguyên (‘Câu chuyện bên trận địa pháo’), Thạch Phương (‘Liên khu Năm bất khuất’), Lưu Liên (‘Cây sáo nàng Tan’);

Sinh hoạt văn học: Hội nghị tổng kết công tác năm 1966 của Viện Văn học;

− Trong tháng 2: tạp chí Văn nghệ quân đội số 2/1967 (s. 212):

Truyện ngắn: Nguyễn Quế (Người bạn cũ), Nguyễn Minh Châu (Nguồn suối), Vũ Cao (Một đoạn thơ sông Đà), Ngọc Đoàn (Chiếc tem), Đỗ Chu (Thành phố bên kia cầu);

Truyện ký: Từ Bích Hoàng (Trên một chặng đường Tây Bắc);

Tùy bút: Thanh Tịnh (Năm mới mừng tuổi Đảng);

Ký sự: Xuân Thiều (Ngày Tết ở trạm giao liên);

Bút ký: Nguyễn Khải (Hòa Vang);

Kịch vui: Hải Hồ (Đại cao thượng);

Những đoạn văn ngắn: Nguyễn Trí Huân, Hàn Ngọc Bích;

Thơ ca: Huy Cận (Đảng triệu mắt, triệu tay), Lữ Huy Nguyên (Xuân đến dọc đường), Xuân Sách (Mùa xuân lên đường), Xuân Quỳnh (Câu chuyện quanh vết bánh xe), Nguyễn Xuân Lâm (Nhắn các anh trên đồi cao), Đoàn Văn Cừ (Đẹp), Đinh Văn Chớ (Những bàn tay cô gái), Trúc Chi (Ụ pháo bên dòng sông quê hương), Văn Thảo Nguyên (Con sẻ đồng), Huyền Thanh (Tàn xuân Bạch Ốc, phú);

Ca dao: nhiều tác giả;

Tháng 3:

− Ngày 3: tuần báo Văn nghệ số 201:

Truyện ngắn: Nguyễn Thị Cẩm Thạnh (Những bông hồng), Hoài Linh (Mẹ hiền), Dương Thị Xuân Quý (Đất cằn);

Tiểu thuyết: Nguyễn Hải Trừng (Không chịu sống quỳ, trích);

Thơ: Khương Hữu Dụng (Đợi anh về), Cẩm Lai (Đôi bàn chân nhỏ), Nguyễn Thị Bích Dung (Lưỡi phảng khai hoang), Phan Thị Thanh Nhàn (Đêm Thái Bình);

Sổ tay văn nghệ: Vũ Tú Nam (Học viết truyện ngắn trong… ca dao cổ);

Đọc sách: Ngô Quốc Anh (‘Đất rừng phương Nam’, t. 1 – 2, Đoàn Giỏi, Nxb. Kim Đồng), Vũ Mai (‘Chiến sĩ trên đồng ruộng’, tập truyện, nhiều tác giả, Nxb. Phổ thông);

Thơ văn đả kích: Đông Sơn (Tổng Giôn ‘cầu nguyện’), Người Lính Gác (Chiến thuật nửa mùa; Đâu có dám mà tập với tành…), Bút Tiến Công (Lốt lo, Oét sợ), Bội Lan (Văn minh kiểu Stein-bếch, trí thức kiểu Hồ Hữu Tường), Chính Nghĩa (Tình kia nghĩa nọ);

Thơ vui: Trịnh Đề (Nhất thân nhì thế), Linh Kha (Thêm anh);

‘Đất nước anh hùng’: truyện: Nguyễn Văn Toại (Sống chết với con đường), Xuân Hoàng (Gái trong làng); thơ: Định Hải (Cô gái Nùng làm chủ nhiệm);

Nghệ thuật: Nguyễn Văn Tỵ (Mùa xuân và tạo hình), Hồ Văn Lái (Điện ảnh Việt Nam qua hai năm chống Mỹ cứu nước), Mịch Quang (Nghệ thuật biểu diễn tuồng với đề tài mới, tiếp), Ng. Trần Thi (Chụp máy bay giặc Mỹ đang rơi);

chính luận: Khan Sec-phi, Đan Mạch (Sự giết người có âm mưu từ trước, Linh Giang dịch), André Wurmser, Pháp (Cái chết của một nhà văn, bản dịch), Kim Bắc Nguyên, Triều Tiên (Bài ca tặng Nam Định, Lưu Vọng Việt dịch);

− Ngày 10: tuần báo Văn nghệ số 202:

Truyện ngắn: Đỗ Quang Tiến (Đàn lợn);

Truyện ký: Nguyên Hồng (Người lính già ấy nhắm mắt);

Phóng sự: Nguyễn Thị Kim Oanh (Mùa xuân trên sông);

Thơ: Thi Hoàng (Thư ngày mưa), Xuân Tùng (Vị quê hương), Hoàng Trung Thông (Nguyễn Văn Trỗi; Trông biển; Tiếng còi tàu; Dọc đường; Thơ cho con; Cấy);

Ca dao: Nguyễn Thế Hội (Con sông xanh);

Phê bình tiểu luận: Vân (Chuyện chưa từng có trong lịch sử văn học);

Đọc sách: V.T.N (‘Đầu súng trăng treo’, tập thơ Chính Hữu), Thủy Lan (‘Bí mật con số 5’, tập ký, nhiều tác giả, Nxb. Kim Đồng), Hà Nhân (‘Cất vó’, truyện phản gián, Đặng Thanh, Nxb. Quân đội nhân dân);

Thơ văn đả kích: Chính Nghĩa (Sắm bồ), Bút Tiến Công (Có đi ắt phải có lại), Người Lính Gác (Lại một tiết mục văn minh Huê Kỳ), Kim Trúc (Tổng Giôn tan bạn giã bè), Tiểu Liên Thanh (Khổ vì bụng!);

Thơ vui: Hồ Tiêu (Tính sao đây);

‘Đất nước anh hùng’: ký: Phan Thị Như Băng (Trong một trạm phẫu thuật dã chiến), Ngô Văn Phú (Công việc bình thường), Trần Kim Lung (Đồng muối);

Nghệ thuật: Hà Chân (Một bức tranh tường lớn), Lưu Xuân Thư (Tạo hình trong phim Nguyễn Văn Trỗi), Hoàng Như Mai (Một số suy nghĩ về các nhân vật trong ba kịch ngắn: Đất, Nước, Mùa Xuân của Nguyễn Vũ);

− Ngày 17: tuần báo Văn nghệ số 203:

P.V. (Cuộc gặp gỡ đầu năm của các nhà thơ);

Truyện ngắn: Nguyễn Khắc Phê (Gác Giôn-xơn), Trần Sang (Chiếc áo bông), Phù Thăng (Đáy suối);

Tiểu thuyết: Nguyễn Đình Thi (Hai anh em, trích ‘Mặt trận trên cao’);

Bút ký: Nguyễn Chí Trung, miền Nam gửi ra (Đánh tăng);

Ký sự: Tô Chức (Đi thăm vùng giải phóng Lào), Vũ Hữu Ái (Ngày đêm);

Thơ: Nông Quốc Chấn (Kính chào Thanh Hóa), Đào Xuân Quý (Đọc thơ Whitman), Trần Trương (Khúc hát người thợ rừng);

Thơ văn đả kích: Nguyễn Đình (Lốt về), Học Giới (Chó điên, khoai thối), Lê Xung Kích (Mỹ săn đại sức), Quốc Trinh (‘Rồng xanh’ ngủ với giun), Người Lính Gác (Cảnh Nhà trắng ngày xuân);

Thơ vui: Nguyễn Thị Thanh Vân (‘Lạc hậu’), Phan Sĩ Bản (Một nộm rơm đổi ba mạng Mỹ);

Nghệ thuật: Trần Văn Cẩn (Triển làm mùa xuân 1967), Văn Ký (Kịch hát ‘Ông đá’ của Đỗ Nhuận);

Thơ: Ri-u A-lây, Australia (Nơi địa ngục, Đào Anh Kha dịch);

− Ngày 24: tuần báo Văn nghệ số 204:

Truyện ngắn: Phạm Hổ (Sức viện trợ kỳ diệu), Phù Thăng (Đáy suối, tiếp);

Truyện ký: Trọng Hứa (Sương mù);

Phóng sự: Nguyễn Hồ (Du kích miền Nam);

Thơ: Hoài Vũ (Gửi Bến Lức), Võ Huy Tâm (Hòm mìn), Nguyên Hồng (Ngày mùa thu đưa con lớn đi học);

Ca dao: Trác Giang (Đường làng), Minh Hiệu (Cây xanh nổ súng), Lưu Trang (Hay);

Phê bình: Xuân Tửu (Từ ‘Con sông quê hương’ đến ‘Cái giếng đầu làng’,- về thơ Tế Hanh);

‘Đất nước anh hùng’: ký: Bàng Sĩ Nguyên (Tô Thị Rỉnh), Lê Lựu (Những cây cột chuẩn);

Trang thiếu nhi: thơ Trần Nguyên Đào (Trâu bạc; Những ngọn đèn), Ngô Viết Dinh (Cây cau), truyện Đào Vũ (Đội quân nhỏ làng Dương, trích);

Thơ văn đả kích: Bút Tiến Công (Giôn thua, Giôn họp, Giôn họp Giôn càng thua to), Tinh Binh (Giôn càng quẫy Giôn càng queo, càng ‘leo’ càng ngã), Từ Ngôn (Lốt bàn giao với Cơ), Khánh Toàn (Giấc mơ tướng Oét), Kim Trúc (Lừa đội lốt sư tử);

Thơ vui: Điện Quang (Công dụng của dầu ‘nhị thiên’), Trần Cẩn (Tiết gì?);

Nghệ thuật: Phạm Kỳ Nam (Mấy suy nghĩ nhân đưa thể loại ca vũ kịch vào phim qua ‘Đường về trận địa’), Phi Hoanh (Một vài suy nghĩ về hội họa của ta hiện nay);

Thơ: Blaga Dimitrova, Bulgaria (Gặp gỡ với nụ cười; Ném bom; Chiếc cầu biết nói; Tươi mát; Điệu hát ru con; Cô con gái và cái chết; Những con đường; Hương biệt ly; Tưới, Xuân Diệu dịch);

 

 

 

− Ngày 31: tuần báo Văn nghệ số 205:

Hưởng ứng thư Hồ Chủ tịch: Lưu Trọng Lư (Đập cho kỳ tan ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ), Chế Lan Viên (Chúng ta chỉ có một ý nghĩ: phải tiêu diệt bọn đế quốc Mỹ xâm lược), Vân Đông (Ý Bác là lòng dân), Đỗ Nhuận (Bức thư của Hồ Chủ tịch là bản anh hùng ca cổ vũ nhân dân Việt Nam quyết đánh thắng xâm lược Mỹ), Quốc Hương (Cả nước ta đang đứng lên đáp Lời kêu gọi của Bác), Nguyễn Đức Toàn (Biến lời Hồ Chủ tịch thành khí thế tiến công), Diệp Minh Châu (Tiếng nói của Bác Hồ, tiếng nói của dân tộc, tiếng nói của tâm hồn tôi);

Bút ký: Giang Nam, miền Nam gửi ra (Trên tuyến lửa);

Ký sự: Hoàng Hạc (Chuyện người bán sách), Vương Trung (Một ngày trực chiến bình thường),

Kịch một màn: Học Phi (Tuổi trẻ);

Thơ: Tạ Hữu Yên (Lũy thép), Quế Anh (Núi thề), Nguyễn Đức Bình (Hà Nội, trích), Nguyễn Bái (Cảng Hải Phòng những ngày chiến đấu), Yến Lan (Anh thôn đội), Nguyễn Hải Trừng (Bông hoa lý trên giàn hoa );

Phê bình: Khái Vinh (Đọc ‘Người hậu phương’ suy nghĩ về hướng đi của Ngọc Tú);

Đọc sách: Trần Kỳ (‘Hai ngôi sao đỏ’, tập thơ, nhiều tác giả, Nxb. Kim Đồng), Trần Văn Gia (‘Kể chuyện nông thôn’, Nguyễn Kiên, Nxb. Kim Đồng), Hiền Phương (Điểm qua những tập Văn nghệ mùa xuân của địa phương), Minh Nghĩa (‘Vinhem Tell’, bản dịch của Thế Lữ, Nxb. Văn học);

‘Đất nước anh hùng’: ký: Kim Sơn (Câu chuyện bên sàn), Lò Ngân Sủn (Đường bừa);

Thơ vui: Vũ Trọng Bằng (Chớ gợi tôi cố vấn mà rầy!), H. Tâm (Mất thừng), Hoàng Kim Thành (Câu chuyện hai chai rượu);

Nghệ thuật: Tú Ngọc (Đề tài miền núi trong ca khúc chống Mỹ), Nguyễn Văn Tỵ (Chủ đề mới, phương pháp sáng tác mới);

Thơ: Gi-óc-gi Rô-nay, Hunggari (Hoa hồng đen; Một thành phố, Tế Hanh dịch);

− Trong tháng 3: Tác giả Trần Đình Vân sang thăm Cuba theo lời mời của Hội Hữu nghị Cuba; trong thời gian ở thăm, ông tham dự Tuần lễ nhân dân ba châu đoàn kết với nhân dân Việt Nam tổ chức tại Cuba.([3]) Ban Thường vụ Chi hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng phát động phong trào sáng tác văn nghệ phục vụ lứa tuổi thiếu niên nhi đồng; đối tượng tham gia gồm văn nghệ sĩ và các em thiếu niên nhi đồng; Chi hội phối hợp với Sở văn hóa tổ chức phong trào biểu diễn nghệ thuật, đào tạo cán bộ nghệ thuật cho các đội thiếu niên nhi đồng, hỗ trợ việc giảng dạy tại các trường nghệ thuật thiếu nhi sắp được mở tại Hải Phòng.([4]) Tiểu ban Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp mặt đầu năm những người làm thơ trào phúng đả kích, cuộc họp đã kiểm lại và khẳng định những bước tiến mới trong năm qua của thơ trào phúng đả kích, đặc biệt là đả kích Mỹ và tay sai, đồng thời trao đổi kinh nghiệm, phương hướng đẩy mạnh phong trào sáng tác thơ trào phúng đả kích để phục vụ tốt cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước hiện tại. ([5])

− Trong tháng 3: Tạp chí Văn học số 3/1967 (s. 87):

Phan Nhân (‘Hòn đất’, một bức tranh chân thực về giai đoạn đầu chống Mỹ cứu nước ở miền Nam);

Trần Văn Giàu (‘Hòn đất’, một bước tiến mới của văn học cách mạng miền Nam),

Vũ Đình Phòng (Một tập thơ, một tấm lòng,- đọc ‘Người con gái sông Gianh’ của Lưu Trọng Lư);

Trao đổi ý kiến về thể ký và vấn đề viết về người thật việc thật: Nguyễn Thế Hưng, Lương Ích Cẩn (Bàn thêm về mối quan hệ giữa người kể và người ghi trong hồi ký);

Hoàng Tuấn Phổ (Góp ý kiến về việc phiên âm và chú giải ‘Quốc âm thi tập’ của Nguyễn Trãi);

Phan Trần (Tinh thần dân tộc qua các truyền thuyết lịch sử);

Tầm Vu (Tư tưởng chủ yếu của người Việt thời cổ qua những truyện đứng đầu trong thần thoại và truyền thuyết);

Nguyễn Năm (Tiếng nói văn học của châu Phi da đen);

Tư liệu tham khảo: Ilya Kochenko (Bút ký trong văn học Xô viết hiện nay, những vấn đề và phương thức phát triển trong tương lai của nó, bản dịch);

Sưu tầm: Vũ Ngọc Khánh (Vè Quan Đình);

Đọc tác phẩm: Nguyễn Việt (‘Người hậu phương’), Lê Sơn (‘Chiều trong rừng rậm’),

Sinh hoạt văn học: Mít tinh hưởng ứng bức thư của Hồ Chủ tịch gửi Giôn-xơn

− Trong tháng 3: tạp chí Văn nghệ quân đội số 3/1967 (s. 213):

Truyện ngắn: Dân Hồng (Người thủy thủ), Vũ Thị Thường (Bức thư của một ông bố), Hải Hồ (Chìa khóa vàng), Nguyễn Kiên Định (Đứa bé làng tôi), Lê Vĩnh Hòa (Lá thư), Mai Vũ (Mái nhà ấm), Bích Thuận (Mẹ Thi);

Bút ký: Mai Vui (Một xóm của khu Hàm Rồng anh hùng), Nguyễn Khải (Hòa Vang),

Ký sự: Nguyễn Xuân Khánh (Một con thuyền ra khơi);

Ghi chép: Lâm Quang Ngọc (Người săn máy bay);

Những đoạn văn ngắn: Trung Dũng, Vương Anh, Nguyễn Đỗ Phú;

Thơ ca: Tố Hữu (Chào xuân 67), Nguyễn Thành Vân (Nhân một chiều hành quân), Xuân Miễn (Vai anh bằng sức trăm xe), Trinh Đường (‘Hen-xấp’), Xuân Hoàng (Đồng Hới), Lê Chí (Hát nữa đi em), Nguyễn Bao (Đất du kích), Lương Sĩ Cầm (Lá thư xa), Th.T. (Ngụy binh chịu nhục mãi sao);

Ca dao: nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Trần Văn (Đọc ‘Bút ký miền Nam’);

Tháng 4:

− Ngày 7: tuần báo Văn nghệ số 206:

Thế Lữ (Tình cảm và tinh thần sáng ngời của nhân dân ta, mưu mô và luận điệu quỷ quyệt của bọn Mỹ xâm lược…);

Truyện ngắn: Ma Văn Kháng (Người trai U Ní), Phượng Vũ (Chuyện một người mẹ), Nguyễn Lai (Người trung sĩ phiên dịch), Ngọc Ca (Tìm ra lẽ sống);

Ký sự: Lê Tẩn (Giữ chặt dây tời);

Thơ: Huy Cận (Vườn hoa dân tộc; Xem ảnh một em bé miền Nam trên báo), Anh Thơ (Bài toán chia hai cuối năm), Thanh Tùng (Đỉnh núi), Thi Hoàng (Tháng năm mùa xuân tháng năm đất nước), Trần Anh Trang (Điều ta phải nói), Nguyễn Khắc Phục (Trên năm cửa sông), Vũ Duy Thông (Từ góc phố này), Khương Hữu Dụng (Ong ca; Quên về; Trở gió; Mùa hoa sở);

Phê bình: Phan Cự Đệ (Hình tượng người phụ nữ miền Nam trong tiểu thuyết ‘Hòn đất’ của Anh Đức);

Trao đổi: nhà thơ Phạm Hổ trả lời;

Thơ văn đả kích: Tú Mỡ (Thiệu-Kỳ với hội nghị Gu-am), Đồ Phồn (Loài… tổng thống Giôn Sơn), Quốc Trinh (Đâu chân trời xâm lược), Truy Kích (Giôn đại… đại bịp), Người Lính Gác (Những cây thịt không đủ sức làm bia…);

Thơ vui: Thôi Sơn (Kỵ binh bay biểu diễn bò), Trần Lệ Hà (Bảo nhau);

Nghệ thuật: Nguyễn Huy Hoàng (Sinh ra trong đấu tranh, lớn lên trong cách mạng), Hồ Ngọc (Hình tượng người phụ nữ trong bức tranh ‘Mùa gặt’);

Văn nghệ nước ngoài: Bernard Schreiner, Mỹ (Tiếng hát Mỹ và chiến tranh ở Việt Nam, Tiếng hát và hòa bình, L.T. dịch), Ri-vi-u A-lây, New Zealand (Miền Nam Việt Nam, Lê Khánh Soa dịch), Ivan Kuprianov, LX. (Đàn bầu, Thúy Toàn dịch); 

− Ngày 14: tuần báo Văn nghệ số 207:

Nghị luận: Trần Vượng (Lời thư Bác nói lên hùng khí dân tộc từ bao đời);

Truyện vừa: Mai Ngữ (Niềm tin, trích);

Bút ký: Thái Lan (Lên đỉnh Uông);

Ký sự: Văn Huy (Tiếng  gọi);

Thơ: Hoàng Bình Trọng (Gặp bạn cũ; Những vỉa than cũ), Huyền Kiêu (Những người con của Đảng trên sông nước Nam Hà), Xuân Hoàng (Đảo), Đặng Quốc Việt (Thầy giáo khu sơ tán), Nguyễn Thế Hội (Lời ca quan họ; Tiếng hát sông Thương);

Phê bình: Lê Xuân Đức  (Nghĩ về một số tranh dầu);

Trao đổi: Hồ Phương trả lời;

Thơ văn đả kích: Phú Sơn (Huê Kỳ chiến thắng… Tướng chui hàng đàn), Thôi Sơn (Giôn lừa ưa nặng), Nguyễn Đình (Mỏng dày chuyện oái oăm sao!), Người Lính Gác (Giá trị của một con cầy; Hoảng la… la hoảng; Đón chào ngài phó của Giôn);

Thơ vui: Tiểu Liên Thanh (Suối vàng… tắm xuân), Mai Thanh Thụ (Vịnh anh lái xe đạp ẩu đâm phải anh khác), Xuân Tình (Phần ông);

Nghệ thuật: Đinh Đăng Định (Triển lãm hình ảnh vùng giải phóng);

Văn nghệ nước ngoài: Leon Pasternak, Ba Lan (Việt Nam gọi, bản dịch);

− Ngày 21: tuần báo Văn nghệ số 208:

P.V. (Buổi họp ngày xuân của những người làm thơ trào phúng);

Diệp Minh Châu (Phát biểu trong buổi mít tinh trí thức toàn miền Bắc ngày 5/4/1967);

Truyện ngắn: Chu Văn (Hương cau), Nguyễn Thế Kiểm (Đồng tháng Chạp);

Phóng sự: Văn Ngọc (Cấy thẳng hàng);

Thơ: Nhật Minh (Vào mùa), Xuân Diệu (Gần), Trang Nghị (Xe ta), Ngô Văn Phú (Ru), Ngô Quân Miện (Một phút đời anh);

Phê bình: Hoàng Trinh, Diệp Minh Tuyền (Qua một số bài thơ mùa xuân 67);

Đọc sách: Tân Phong (‘Bút chông’, tập thơ đả kích của nhiều tác giả, Nxb. Phổ thông);

Trang thiếu nhi: thơ Tú Mỡ (Nghệ thuật làm ông; Vịt con trong vườn trẻ; Một trò chơi không thành; Thương ông; Bài hát ‘Dung dăng dung dẻ’), Lê Lựu (Các chiến sĩ);

Thơ văn đả kích: Đồ Phồn (Đây! Những cố gắng hòa bình kiểu Mỹ);

Thơ vui: Dũng Hiệp (‘Xoáy gia’), Trần Quốc Minh (Bẫy Mỹ);

Nghệ thuật: Nguyễn Kim (Hình tượng Lênin trên màn ảnh), Phạm Tường Hạnh (Đêm văn công giữa đỉnh Trường Sơn), Thu Hiền (Tôi đã rung động thật sự với nhân vật chị Quyên), Quang Tùng (Noi gương anh, sống như anh), Bùi Quang Nam (Vài suy nghĩ về sơn mài);

Văn nghệ nước ngoài: B. Dimitrova, Bulgaria (Thư ngỏ gửi J. Steinbeck), Ga-bơ-ri-en Xê-la-i-a, Tây Ban Nha (Em bé Tây Ban Nha hát bài hát Lênin);

− Ngày 28: tuần báo Văn nghệ số 209:

Truyện ngắn: Lý Biên Cương (Phố mơ), Nguyễn Thành Long (Trận đầu của người thầy thuốc);

Tùy bút: Giang Nam (Mùa xuân);

Ký sự: Trần Công Nhuận (Lửa càng thêm đỏ rực);

Phóng sự: Bùi Huy Phồn (Những ý nghĩ nhỏ của một người anh hùng), Nguyễn Đình Hồng (Mặt trời mọc từ lò sứ);

Thơ: Lê Anh Xuân (Những cô Kiều), Trí Dũng (Lòng Uông Bí), Diệu Chi (Nhà máy), Tạ Vũ (Đêm mưa sửa cầu), Phạm Như Lương (Bài thơ cây trúc), Tô Hà (Thao thức), Võ Văn Trực (Nơi đây: Một chiến trường), Hoài Anh (Cô thợ dệt người Nùng), Trần Lưu (Xí nghiệp về làng);

Ca dao: Phạm Thu Hà (Em giữ);

Phê bình tiểu luận: Kỳ Phong (Phải hết sức đề cao tinh thần trách nhiệm trong sáng tác thiếu nhi), Tế Hanh (“Mùa hái quả” của thơ Vân Đài);

Trao đổi: nhà văn Hữu Mai trả lời;

Thơ văn đả kích: Xích Điểu (Định nghĩa, quy danh), Người Lính Gác (Những cái bi, cái rối của Tổng Giôn; Trước mắt còn là gay,…), Tinh Binh (Tổng Giôn một mặt, ba hình thái bi);

Thơ vui: Quốc Khuê (Sấp xỉ giá bèo), Lã Vọng (Tòa nhà trắng đón ‘anh hùng’ hoắng);

Nghệ thuật: Quang Huy (Joris Ivens lại đến với chúng ta); Anh Phan (Về những bức tượng lớn, tượng nhỏ); Lê Anh Trà, Hoàng Chương (Sân khấu không chuyên nghiệp đang trên đà phát triển); Lộng Chương (Một số vấn đề về công tác đạo diễn hiện nay);

Manuel Navaro Luna, Cuba (Bài thơ nhỏ gửi miền Nam Việt Nam, Lê Xuân Quỳnh dịch);

− Trong tháng 4: Ban Thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam phát động đợt sáng tác mới hưởng ứng bức thư của Hồ Chủ tịch trả lời Giôn-xơn; trong đợt sáng tác này, các văn nghệ sĩ nói lên quyết tâm của toàn Đảng toàn dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, bảo vệ miền Bắc giải phóng miền Nam, ca ngợi công đức Hồ Chủ tịch nhân dịp mừng thọ 77 tuổi của Người và ca ngợi hai điển hình của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nguyễn Văn Trỗi ở miền Nam, Nguyễn Viết Xuân ở miền Bắc. ([6])

− Trong tháng 4: Tạp chí Văn học số 4/1967 (s. 88):

Nguyễn Nghiệp (Nhìn lại một số vấn đề văn học trong năm qua);

Trần Cư (Đại đoàn quân tiên phong);

Hồ Sĩ Vịnh (Sức mạnh của hình tượng trong thơ qua tập ‘Đầu súng trăng treo’);

Trao đổi ý kiến về thể ký và vấn đề viết về người thật việc thật: Nguyễn Cần Mẫn (Góp ý kiến về vấn đề hư cấu trong thể ký nói chung và trong lịch sử ký sự nói riêng),

Tài liệu nước ngoài (Tài liệu sống và việc khái quát nghệ thuật; Thể ký có thể hưu cấu, tưởng tượng, bản dịch);

Phương Anh (Một vài nhận xét về sự phát triển của các thể loại văn xuôi từ sau 1945);

Trúc Thủy (Mấy nét về thơ trào phúng chống Mỹ và tay sai từ hòa bình lập lại đến nay);

Lê Đình Kỵ (Tính khách quan của sự thể hiện nhân vật Truyện Kiều);

Bùi Duy Tân (Tìm hiểu giá trị văn học của ‘Đại Nam quốc sử diễn ca’);

Đoàn Đình Ca (Sơ lược về sự hình thành và phát triển của nền văn học châu Mỹ la tinh);

Tư liệu tham khảo: V. E. Gút-xép (Lê nin bàn về thơ ca công nhân trước Cách mạng tháng Mười);

Đọc tác phẩm: Mai Quốc Liên (‘Thi hào dân tộc Nguyễn Du’);

Sinh hoạt văn học: PV. (Nghệ thuật phục vụ chiến đấu);

− Trong tháng 4: tạp chí Văn nghệ quân đội số 4/1967 (s. 214):

Nghị luận: Chiến Thắng (Sự nghiệp của chúng ta là chính nghĩa);

Truyện ngắn: Lương Sơn (Đêm ngoài hải cảng), Hà Bắc (Một ngày vui), Vũ Hồng Quang (Rừng và biển cả), Trần Bình Minh (Người học trò cũ);

Ký sự: Xuân Thiều (Trên mặt đường);

Ghi chép: Nguyễn Thi (Những sự tích ở đất thép);

Những đoạn văn ngắn: Đào Quản, Quách Vinh, Ông Văn Tùng;

Thơ ca: Vũ Cao (Ghi trên đường đi), Liên Nam (Bài ca tiếp vận), Trần Cẩn (Cây lựu đỏ), Trúc Thông (Vai người pháo thủ), Hải Bằng (Tổ Võ Thị Sáu trên đường 12A), Phạm Tiến Duật (Gửi sang bên ấy), Doãn Quế Phong (Ngày mùa), Phạm Hùng (Mùa xuân ở biển), Từ Ngôn (Bài điếu Gian-xơn Xi-ti);

Ca dao: nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Nhị Ca (Một lối cảm nghĩ, một cách viết trong một tập thơ: ‘Đầu súng trăng treo’); Trần Du (Hãy cất cao câu hò hơn nữa), Anh Vinh (Hoạt động văn hóa trong một chặng vượt đèo);

Tháng 5:

− Ngày 5: tuần báo Văn nghệ số 210:

Truyện ngắn: Nguyễn Sáng (Quả mìn Nguyễn Văn Bé), Hoài An (Tiếng gọi Nguyễn Viết Xuân);

Tùy bút: Đoàn Giỏi (Đất Rạch Gầm và anh Nguyễn Văn Bé);

Thơ: Nguyên Hồng (Chúng nó trước sự sống và chân lý), Lê Điệp (Trên đỉnh cao đất Cảng), Bằng Việt (Trở lại trái tim mình), Phan Xuân Hạt (Anh vẫn về đại hội), Yên Đức (Mỗi buổi sáng), Trúc Chi (Mùa hương cau), Duy Khán (Bài thơ gửi anh Bé), Triều Ân (Nhớ anh Bé), Trần Quốc Minh (Quê anh đời anh);

Ca dao: Trần Lê Đệ (Qua đồng, Gặp nhau);

Trao đổi: nhà thơ Tú Mỡ trả lời;

Đọc sách, điểm sách: Ly Yên (“Đại đoàn quân tiên phong”), Trần Diệu Hương (“Những nữ anh hùng”, Nxb. Phụ nữ), Hà Nhân (“Những chặng đường chiến thắng”, tập ký sự, nhiều tác giả, Nxb. Lao động);

Thơ văn đả kích: Xích Điểu (Tổng thống Mỹ tự ái), Nguyễn Đình (Lý sự kẻ cướp), Búa Đanh (Giặc Mỹ cải tiến), Người Lính Gác (Oét nói phét; Oan cho lính thủy đánh bộ Huê Kỳ…), Lê Xung Kích (Mắt điện tử);

Thơ vui: Thanh Long (Về thăm trại lợn), Dân Cảng (Sống hôi hơn chết nhục);

Nghệ thuật: Tuệ Minh (Những tình cảm thiêng liêng và thân thiết của tôi đối với chị Y), Hồ Ngọc (‘Đảo nổi sông Hồng’, một cố gắng mới của sân khấu chèo), Chương Dương (‘Ba lần dũng sĩ’ và những người dựng vở ca kịch), Nguyễn Đức Lộc (Thực tế chiến đấu với người diễn sân khấu), Hà Chân (Xem bức tranh tường ‘Đánh giặc giữ làng’);

Văn nghệ nước ngoài: thơ V. Nezval, Tiệp Khắc (Khi nào…, Tế Hanh phỏng dịch),

− Ngày 12: tuần báo Văn nghệ  số 211:

Truyện ngắn: Nguyễn Kiên (Ở nhà người ra đi);

Thư: Vũ Xuân Hoài (Gửi cho anh là pháo binh trên miền Bắc);

Bút ký: Lê Quốc (Nghệ An mùa xuân);

Chèo: Hoài Giao (Người vào tuyến lửa);

Thơ: Trúc Cương (Trong nhà bưu điện Thủ đô), Hoàng Hưng (Một ý nghĩ), Xuân Quỳnh (Giữ lửa), Nguyễn Sĩ Bình (Giữa một câu chuyện ở Hồ Gươm), Đào Ngọc Chung (Hội đền Hùng), Thi Nhị (Đèo Pha Đin), Ý Nhi (Tiễn đưa);

Giới thiệu: Trịnh Xuân An (Nhân đọc “Bàn về văn học”, 2 tập, của M. Gorki, bản dịch, Nxb. Văn học);

Thơ văn đả kích: Xích Điểu (Tướng Oét nói phét thành thần), Người Lính Gác (Oét làm văn nghệ; Oét đọc Tôn tử…), Phú Sơn (Khúc hát mùa khô), Chính Nghĩa (Bắt mày đền tội ác), Hàm Minh (Oai phong cờ Mỹ);

Thơ vui: Đức Quang (Chờ ông);

Nghệ thuật: Trần Hiếu (Chúng tôi đi tuyến lửa), Xuân Thương (Phim tài liệu quân đội ‘Trận địa bên sông Cấm’), Nguyễn Trần Thi (Ảnh Việt Nam, triển lãm ‘Ảnh báo quốc tế 1966’), Trần Văn Nghĩa (Mười năm nghệ thuật Múa rối phụ vụ thiếu nhi);

− Ngày 19: tuần báo Văn nghệ số 212:

Truyện ngắn: Tô Hoài (Người ven thành), Nguyễn Thị Ngọc Hải (Ánh sáng cây đèn biển);

Ký: Trang Nghị (Bác ở sân bay), Nguyễn Tuân (Ở mặt trận Hà Nội), Đinh Phong Nhã (Hiên ngang Hải Phòng);

Thơ: Tế Hanh (Đi suốt bài ca), Chim Trắng (Niềm tin), Nguyễn Thái Vận (Giấc ngủ Bác Hồ), Nguyễn Hà (Đến Đào Xá), Biển Hồ (Trên những thân tre vườn Bác), Xuân Diệu (Thăm Pắc Bó), Huy Cận (Hôm nay con vào đội), Trần Đăng Khoa (Ảnh Bác), Kiều Bình Minh (Tiếng hát), Lê Hà (Hà Nội ơi, Hà Nội thủ đô ta);

Ca dao: Quốc Túy (Xuân sang đẹp nước đẹp trời);

Phê bình: Hồng Chương (Những tư tưởng và tình cảm lớn trong thơ Hồ Chủ tịch);

Thơ văn đả kích: Búa Đanh (Bài phú về ‘Võ… khỉ luận’ Huê Kỳ), Người Lính Gác (Tân đại sứ kêu: nóng quá; Vì hạ sách mà phải thăng chức,…), Lê Quyết Thắng (Những bóng ma trên tòa nhà trắng);

Thơ vui: Bảo Xuyên (Mỹ xay lúa cho du kích), Xuân Thơm (Bà ‘cứa’ rõ đau);

Nghệ thuật: Nguyễn Văn Y (Các mẫu dáng mới của mỹ thuật thực dụng);

Dư luận nước ngoài về Hồ Chủ tịch và tập thơ ‘Nhật ký trong tù’: Seiho Nishi, Nhật Bản, Jean-Paul Beau, Pháp, Poul Thorsen, Đan Mạch, M. Boulton, Anh, Gosta Holmkvist, Thụy Điển; thơ Ni-co-lai Ku-na-ép, LX. (Con người bất chấp thời gian, Thúy Toàn dịch); thơ Xéc-giơ A-ta-ê, Pháp (Gửi Bác Hồ, Đào Anh Kha dịch); thơ I-xma-en Cô-met Bra-ca, Brasil (Chúc tụng Bác Hồ, Đào Anh Kha dịch);

 

 

 

− Ngày 26: tuần báo Văn nghệ số 213:

Truyện ngắn: Nguyễn Sáng (Đứa con nuôi);

Ký: Nguyễn Tuân (Hà Nội đánh Mỹ giỏi, Hà Nội nhận huân chương cao nhất của Tổ quốc);

Thơ: Trần Hữu Thung (Tên anh), Nguyễn Hoàng (Đêm cuối xuân), Trinh Đường (Trước pho tượng công nhân nhà máy xi-măng), Phạm Hổ (Giữa thủ đô, ta lại gặp mày), Vĩnh Mai (Sau giờ chiến thắng);

Ca dao: Lưu Trang (Thâm canh tự lực xuống đồng);

Phê bình: Hà Minh Đức (Ký của Bùi Hiển);

Nghị luận: Hoàng Minh Giám (Bom đạn giặc Mỹ không át nổi tiếng hát của trẻ em);

Trao đổi: nhà thơ Chính Hữu trả lời;

Điểm sách: Danh Bình (‘Lửa quê hương’, tập truyện ký, nhiều tác giả, Nxb. Thanh niên, 1967);

Trang thiếu nhi: truyện ngắn: Mai Vũ (Con chim đa đa), Võ Quảng (Cái Mai), Đỗ Văn Thảo (Chiếc mũ rơm); thơ: Trần Đăng Khoa (Vườn cải; Góc sân và khoảng trời), Huy Cận (Thầy giáo đi tòng quân), Chế Lan Viên (Con đi sơ tán xa), Xuân Tửu (Cái bẹ ngô), Trần Đình Tuấn (Hạ máy bay), Dương Lan Hải (Ngôi sao), Lữ Huy Nguyên (Liệng tàu bay), Nguyễn Bá Tụ (Thầy trò), Trần Bình Minh (Trên đất lửa), Đào Thản (Con ra đời); ký Thanh Giang (Câu chuyện của bé Lộc);

Thơ văn đả kích: Nguyễn Đình (Một triệu đồng tiền vàng đâm toạc mặt mo), Người Lính Gác (Thần sấm về vườn…), Xuân Khai (Vịnh cóc leo thang), Quốc Trinh (Phạm Giôn ra tòa);

Thơ vui: Dân Phố (Thông tấn Huê Kỳ muốn phất, ta cho), Hồ Điển (Bắt ngài bắn súng lang thang xịt ngòi);

Nghệ thuật: Trần Hữu Tiềm (Thế nào là thực tiễn đối với công tác sáng tác kiến trúc);

thơ Bat-xtơ, Mông Cổ (Trẻ chăn cừu, Phạm Hổ dịch); truyện Krin Kuraskevich, LX. (Bài ca về những chú bé không chết, Thúy Toàn dịch);

− Trong tháng 5: Hai đoàn phóng viên tuần báo Văn nghệ về Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) và thành phố Hải Phòng để tìm hiểu thực tế ngay sau trận chiến đấu của quân dân đánh trả máy bay Mỹ. Ngay giữa thành phố Hải Phòng đang rực lửa chiến đấu đã có cuộc họp mặt giữa các phóng viên đại diện tuần báo Văn nghệ với đông đảo cây bút của Chi hội Văn nghệ Hải Phòng nhằm trao đổi tình hình sáng tác vừa qua và phương hướng hoạt động sắp tới. Cùng với những tài liệu sinh động, các đoàn phóng viên của tuần báo đã mang về toàn soạn những sáng tác nóng hổi của các cây bút trẻ.([7])  Chi hội văn nghệ và Liên hiệp công đoàn thành phố Hải Phòng mở cuộc vận động sáng tác về giai cấp công nhân, động viên tất cả các văn nghệ sĩ, những người hoạt động văn hóa văn nghệ ở các cơ sở sáng tác phụ vụ công nhân thành phố Cảng anh hùng đang sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ.([8] Đoàn Đại biểu Hội Nhà văn VN do Tổng Thư ký Nguyễn Đình Thi dẫn đầu, đi dự Đại hội các nhà văn Liên Xô lần thứ tư theo lời mời của Hội Nhà văn Liên Xô. ([9])

− Trong tháng 5: Tạp chí Văn học số 5/1967 (s. 88):

Lưu Trọng Lư (Đọc thơ Bác);

Vũ Khiêu (Chủ nghĩa anh hùng cách mạng và sáng tác văn học);

Nguyễn Cương (Vấn đề xây dựng điển hình văn học về người anh hùng có thật trong cuộc sống);

Đặng Thai Mai (Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc);

Diệp Minh Tuyền (Hình tượng người chiến sĩ trong tập thơ “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu);

Vũ Đức Phúc (Cuộc sống mới, con người mới trong thơ Tố Hữu 1954 -1965);

Nguyễn Khắc Xương (Văn thơ và tư tưởng Phan Bội Châu);

Lưu Quý Kỳ (Ở hồ sơ của bọn lái súng Mỹ: Biến nhà văn thành lính phỉ biệt kích);

Hồ Ngọc (Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ,- đọc vở kịch ‘Ê-zốp’);

Sưu tầm: Đặng Văn Lung (Một số thơ ca cách mạng khoảng 1936 -1939);

Sinh hoạt văn học: PV. (Hội nghị bàn việc chuẩn bị kỷ niệm Nguyễn Trãi và Phan Bội  Châu);

− Trong tháng 5: tạp chí Văn nghệ quân đội số 5/1967 (s. 215):

Truyện ngắn: Cửu Long (Nợ nước thù nhà), Trần Hướng Nam (Quyết tâm thư diệt Mỹ), Nguyễn Sáng (Chuyện của anh Bảy Ngàn), Triệu Bôn (Một cuộc bắt phỉ), Lý Biên Cương (Anh bộ đội đi xa), Xuân Toàn (Người tuần đường);

Bút ký: Ngô Văn Phú (Một quãng đường);

Hoàng Anh Vinh (Bắt sống tướng Đờ Cát-tơ-ri);

Những đoạn văn ngắn: Trần Chi, Đỗ Hoàng, Xuân Mai;

Thơ ca: Chim Trắng (Niềm tin), Thanh Giang (Lá thư tiền tuyến), Quang Nguyên (Đường mòn), Cảnh Trà (Lời mẹ), Xuân Sách (Pháo ta đã nổ), Anh Thơ (Đội ngũ trùng trùng tóc bạc lại xung phong), Văn Đạt (Tổ quốc nâng ta lên trận địa trên cao), Vân Long (Ang nước tiên), Nguyễn Đình Ảnh (Ơi người ta đi xa có nhớ bến phà), Phạm Như Hà (Đất nước của tôi), Tô Huân (Đòn đau, thơ đả kích);

Ca dao: nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Doãn Triều (‘Hòn đất’, cuốn tiểu thuyết xuất sắc của văn học cách mạng miền Nam), Vương Trí Nhàn (‘Theo đường dây quyết thắng’), Vũ Trọng Hối (Một vài suy nghĩ sau một chuyến đi), Trần Du (Người diễn viên trong đội văn công xung kích);

Tháng 6:

− Ngày 2: tuần báo Văn nghệ  số 214:

P.V. (Đại hội lần thứ 4 của các nhà văn Liên Xô: Nghĩa vụ công dân của các nhà văn Liên Xô là giúp đỡ nhân dân Việt Nam);

Truyện ngắn: Lâm Quang Ngọc (Người mẹ của Hà Nội), Huy Phương (Quả bom nổ chậm),

Bút ký: Nguyễn Thị Như Trang (Tạ Thị Kiều, từ một vườn hoa);

Bút ký: Khâm Trọng (Dòng điện);

Phác thảo phim ký sự: Lê Quốc (Cảng anh hùng);

Ca dao: Lưu Trang (Hay);

Phê bình: Xuân Diệu (Thế giới trẻ con của Huy Cận);

Điểm sách: Thạch Khôi (“Lẽ sống”, Nxb. Quân đội nhân dân);

Trang thơ Hải Phòng: Hoàng Hưng (Quả ụ pháo), Vân Long (Hải Phòng những ngày chiến thắng), Thanh Tùng (Lên đường), Trang Nghị (Trưa Hải Phòng), Lê Điệp (Cuộc sống từ một mảnh tường đổ), Trúc Chi (Mùa tôm đầm Ô Loan), Trần Quốc Minh (Xóm nhỏ), Thi Hoàng (Em ở phương xa), Trần Lực (Khu di chỉ), Nguyễn Viết Lãm (Hai ngôi sao sinh đôi);

Thơ văn đả kích: Phú Sơn (Học hàng), Học Giới (Đợi giờ trụng nước sôi), Trần Quốc Minh (Một cuộc đánh trận… mồm), Người Lính Gác (Oan cho M.16 quá; Lại kỉ lục mới…),  Lê Xung Kích (Câu chuyện giữa tướng Oan-tơ và một nhà báo bên ‘Con đường không vui’);

Thơ vui: Khánh Toàn (‘Cậu’ khóc trẻ cười), Thanh Long (Thóc giống trách phận);

Nghệ thuật: Phi Hoanh (Cái mới và tinh thần dân tộc trong Mỹ thuật), Đoàn Đức (Đoàn kịch nói Hải Phòng đã trưởng thành), Lệ Cung (Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong Múa);

− Ngày 9: tuần báo Văn nghệ  số 215:

V.N. (Tuần báo Văn nghệ mở cuộc thi Truyện ngắn 1967);

Kịch một màn: Đào Hồng Cẩm (Mẹ con); Vương An (Người thân mến); Bế Dôn (Cô chủ nhiệm); Thiết Vũ (Một người mẹ Mỹ);

Thơ: Vũ Duy Thông (Giữa ngày chiến thắng), Thi Nhị (Chuyện chàng Khun Chương và bông hoa Bó mạ);

Phê bình: Bùi Ngọc Trác, Từ Lương (Phong trào viết kịch bản ngắn đang trên đà phát triển);

Thơ văn đả kích: Xích Điểu (Lại nói phét), Người Lính Gác (Nỗi bi thảm của tổng Giôn sau mùa khô đẫm lệ), Quốc Trinh (Cuộc duyệt binh thảm hại);

Thơ vui: Tú Mỡ (‘Tìm diệt’ mà  ‘bốn tránh’);

Nghệ thuật: Nguyễn Tích (Nâng cao hơn nữa chất lượng phim búp-bê);

Thơ Tây Ban Nha (Chế Lan Viên dịch): Alexandre (Người lính vô danh), J. L. Pacheco (Những nét vẽ nhì nhằng), Marcos Ana (Quả tim tôi là một cái sân lát);

− Ngày 16: tuần báo Văn nghệ số 216:

Tùy bút: Lưu Quý Kỳ (‘Chén kiểu chọn miễng dừa’);

Truyện ngắn: Lê Văn Thảo (Trận giặc trâu);,

Bút ký: Bảo Định Giang (Hướng về hai miền Tổ quốc thân yêu), Tô Hoàng (Bão lửa căm thù từ bên này Bến Hải);

Kịch một màn: Ngọc Hòa (Mẩu chuyện Củ Chi);

Thơ: Anh Thơ (Hà Nội hôm nay), Trương Đức Chính (2000), Giang Nam (Mùa thơm), Nguyễn Thanh Toàn (Hải Phòng), Thượng Văn (Chớ lạ vết chông ấy), Lữ Giang (Trả lời một người bạn nước ngoài), Hoàng Anh Vân (Mùa vui);

Ca dao: Thiều Kim Chung (Vôi);

Nghị luận: Chế Lan Viên (Thơ ở nước chúng tôi đang đánh Mỹ);

Thơ văn đả kích: Người lính gác (Vài con tính của tổng Giôn trong mùa đại bại), Phú Sơn (Bợm Giôn khát nước), Quốc Trinh (Bi kịch leo thang Hoa Kỳ), Búa Đanh (Mùa Mỹ…khóc);

Thơ vui: Nguyễn Đình (Quanh cái xác thứ 2000);

Nghệ thuật: Nguyễn Trân (Cả hai miền được mùa chiến công, cả hai miền được mùa ký họa); Trung Sơn (Quay bộ phim “Hà Nội lập công mừng thọ Bác Hồ”); Huy Thu (Những tấm ảnh chiến thắng mới); Nguyễn Bắc (Những cố gắng của sân khấu Hà Nội);

 

 

− Ngày 16: Hội Văn nghệ Giải phóng miền Nam ra tuyên bố về việc chính quyền Thiệu-Kỳ khủng bố đàn áp những văn nghệ sĩ yêu nước trong vùng chính quyền này kiểm soát, thể hiện ý chí và tình cảm của những người làm công tác văn nghệ ở miền Nam: “Chúng tôi biểu thị sự thông cảm sâu sắc với các vị, các bạn đã bị bè lũ Thiệu-Kỳ bắt bớ, giam cầm, tra tấn hoặc đang bị chúng dùng quyền lực phát-xít uy hiếp, đe dọa”. ([10])

− Ngày 23: tuần báo Văn nghệ số 217:

Ban chấp hành hội Văn nghệ giải phóng khu Sài Gòn-Gia Định (Thông báo khẩn về việc chính quyền Mỹ và tay sai ở Sài Gòn tiến hành khủng bố các nhà hoạt động và phong trào văn hóa lành mạnh); Hội nghệ sĩ sân khấu VN (Tuyên bố); Giới văn học nghệ thuật Việt Nam (Tuyên bố); Nhà thơ Xuân Diệu, nữ nghệ sĩ Kim Xuân (Phát biểu);

Truyện ngắn: Võ Huy Tâm (Toát yếu);

Ký sự: Xuân Thiều (Đường ngầm);

Bút ký: Bảo Định Giang (Tinh thần Campuchia);

Thơ: Hoàng Trung Thông (Ôi quê hương), Nghiêm Bỉnh Hoa (Chiến khu), Hồ Anh Tuấn (Cây phượng già của đôi trẻ), Thạch Quỳ (Núi Quỳ), Nghiêm Đa Văn (Thư gửi từ trường cũ), Phạm Ngà (Lửa Hải Phòng), Hoàng Tố Nguyên (Đất Phong Châu), Nguyễn Quang Nguyên (Đi trong lòng đất);

Phê bình: Khái Vinh (Đọc mấy truyện ngắn của Nguyễn Thị Ngọc Hải);

Điểm sách: Thủy Lan (‘Chiếc ca nô’, tập truyện, nhiều tác giả, Nxb. Kim Đồng);

Thơ vui: Nguyễn Đình (Văn nghệ oán khúc), Lê Xung Kích (Chuột quẫy đàn);

Nghệ thuật: Vũ Minh Toàn (Trên tuyến lửa Quảng Bình); Xuân Trường (Mấy ý kiến về hoạt động của văn công địa phương); Trần Mộ Đức (Thêm những bức tranh cổ động chống Mỹ cỡ lớn); Nguyễn Lệ (Những con số và những hình tượng);

− Ngày 30: tuần báo Văn nghệ số 218:

Thư: Phan Tứ (Gửi các bạn văn nghệ sĩ yêu nước tròng vùng tạm chiếm miền Nam Việt Nam đang bị giặc Mỹ và tay sai khủng bố);

Truyện ngắn: Vũ Thị Thường (Từ mỗi căn nhà như thế), Trung Sơn (Chiếm cao điểm cánh Bắc);

Ký sự: Lê Lựu (Trận địa cửa ngõ);

Thơ: Võ Quảng (Tôi đi), Phạm Hổ (Mỗi một giờ con học hôm nay), Ngô Văn Phú (Trận địa), Nguyễn Ngọc Ly (Ngày mưa), Yến Lan (Tiếng quạ trên sông Chu), Trúc Chi (Tiếng chim chìa vôi trong vườn nội), Thái Giang (Mùi vôi), Quang Dũng (Chiếc đầu máy xe lửa ấy);

Phê bình: Tổ thơ báo Văn nghệ (Nhìn lại thơ trên báo “Văn nghệ” từ đầu năm 1967);

Trao đổi: nhà văn Tô Hoài trả lời;

Đọc sách, điểm sách: Đức Kôn (‘Hà Nội 1967’, Chi Hội Văn nghệ Hà Nội xuất bản);

Thơ văn đả kích: Đồ Phồn (Khi mà lũ cuồng chiến đang trong cơn hấp hối), Vũ Văn Hòe (Thất bại mùa khô Giôn lo Giôn khóc);

Thơ vui: Xuân Thơm (Kia nghe ông ‘cán’);

Trang thiếu nhi: thơ Xuân Diệu (Các em nhỏ và hoa gạo), Nhược Thủy (Mẹ), Trần Nguyên Đào (Cối nước); truyện Hải Hồ (Trống choai lên đường, trích), Ngô Quân Miện (Con sáo của ông tôi);

Nghệ thuật: Đức Vân (Những ảnh hồn nhiên và tươi sáng), Đinh Đăng Định (Cần có nhiều ảnh cho các em), Nguyễn Đức (Mừng đón huân chương độc lập, chúc thọ Bác Hồ 77 tuổi), Lê Quốc (Làm phim ở thành phố Cảng chiến đấu);

thơ Mác Bô-i-an-du, Ukraina (Thư gửi Hà Nội, Thúy Toàn dịch), thơ I. Tru-khơ-nốp, Sibir (Người anh em Việt Nam, Thúy Toàn dịch);

− Trong tháng 6: tại Nghệ An, đại hội thành lập Chi hội Văn nghệ Nghệ An; Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ Nghệ An gồm 25 người thuộc đủ các ngành văn, thơ, nhạc, kịch, họa, trong đó có Bùi Hiển, Trần Hữu Thung, Minh Huệ… (2)

− Trong tháng 6: Tạp chí Văn học số 6/1967 (s. 90):

Hoàng Việt (Xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng là vấn đề trung tâm của nghệ thuật ta);

Vân Thanh (Một tập thể anh hùng: “Đội thiếu niên du kích Đình Bảng”);

Trao đổi ý kiến về thể ký và vấn đề viết về người thật việc thật: Nam Mộc (Thể ký và vấn đề viết về người thật việc thật);

Đào Xuân Quý (Mấy ý kiến về thơ Thái Giang);

Hồ Ngọc (Về đặc trưng kịch);

Vũ Đức Phúc (Người Việt Nam và lòng yêu nước trong thơ Tố Hữu thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Pháp 1946 -1954);

Đỗ Văn Hỷ (Góp phần giải quyết những tồn nghi trong “Quốc âm thi tập”);

Hồ Sĩ Vịnh (Nhân vật anh hùng của M. Gorki và truyền thống văn học dân gian);

Đọc tác phẩm:  Anh Đào (“Gửi chiến trường chống Mỹ”), Xuân Tửu (“Hai ngôi sao đỏ”),

Sinh hoạt văn học: PV. (Tọa đàm về công tác sưu tầm, nghiên cứu và phổ biến văn học dân gian các dân tộc Tây Nguyên);

− Trong tháng 6: tạp chí Văn nghệ quân đội số 6/1967 (s. 126):

Truyện ngắn: Lê Văn Thảo (Trận chiến đấu trong rừng), Trần Ngọc Thanh (Món quà kết nghĩa), Phạm Đình Trọng (Những người ra đi), Dân Hồng (Bên những cây tùng), Thao Bun Lịn (Người con trai Lào Xủng);

Bút ký: Giang Nam (Đồng bằng đánh Mỹ);

Ký sự: Trần Mai Nam (Dải đất hẹp), Phùng Nhân (Những chuyến đi phục kích);

Những đoạn văn ngắn: Nguyễn Văn Hanh, Lương Sơn;

Thơ ca: Nguyễn Thành Vân (Bài thơ về một dòng sông), Lê Anh Xuân (Cô ‘xã đội’), Thu Bồn (Vòng ngụy trang), T.N.T. (Cô gái bán chông tre), K. Phúc (Tiếng đờn a-em), Nguyễn Đình Hồng (Thăm mộ anh hùng Nguyễn Viết Xuân), Hồ Nam (Ngọn lửa cầu vồng), Ngô Văn Phú (Thị xã ra đi), Thanh Hao (Mẹ), Võ Văn Trực (Đêm đào công sự), Lữ Huy Nguyên (Góc vườn trưa), Trần Đăng Khoa (Tiếng chim chích chòe), Trần Nguyên Đào (Chú bộ đội);

Ca dao: nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Vũ Cao (Thơ Hồ Chủ tịch, những bài thơ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc và có sức cổ vũ mạnh mẽ); Xuân Thương (Một vài suy nghĩ qua một số phim tài liệu của xưởng phim quân đội);

Tháng 7:

− Ngày 7: tuần báo Văn nghệ  số 219:

Truyện ngắn: Dương Thị Xuân Quý (Chỗ đứng), Đinh Phong Nhã (Vùng biển), Nguyễn Thị Cẩm Thạnh (Vợ chiến sĩ);

Thơ: Trần Nhật Thu (Viên ngọc Đồng Hới), Lưu Danh Hương (Nhớ Đồng Hới), Hà Nhật (Hạt cát), Xích Bích (Thư làng mới), Dương Tử Giang (Ngư thủy);

Trao đổi: nhà văn Tô Hoài trả lời;

Điểm sách: Hoài Hương (‘Bản Mèo xa xăm’, truyện, Vương Mai, Nxb. Kim Đồng, 1967);

Thơ văn đả kích: Huyền Thanh (Mong ‘khô’ rõ được khô), Người Lính Gác (Chúng tớ có đi đâu; Huê Kỳ phú quý giật lùi), Lê Quyết Thắng (Mắc lại sanh gỡ Mắc);

Thơ vui: Nguyễn Đình Đễ (Tôi can);

Nghệ thuật: Đông Hoài (Chung quanh vấn đề nhiệm vụ của phê bình văn nghệ), Đỗ Nhuận (Sáng tác và thưởng thức âm nhạc), Phi Hoanh (Hiểu về ký họa và tranh hoàn chỉnh), Đỗ Hằng (Người mẹ nơi quê hương của nhạc sĩ Sô-panh), Từ Lương (Về trại viết kịch bản sân khấu);

thơ Đ.Ta-rơ-va, Mông Cổ (Mặt trời buổi sáng, Huỳnh Huy Phượng dịch), tiểu luận: Vera Ketlinskaya, LX. (Những tâm hồn được thử thách,- về các nhà văn ở Leningrad bị bao vây hồi thế chiến II);

− Ngày 14: tuần báo Văn nghệ số 220:

Thương tiếc Nguyễn Chí Thanh (01.01.1914 – 06.07.1967): Phạm Hổ (Ai hay anh đến thăm lần ấy), Chế Lan Viên (Xin xứng đáng cùng anh như khi anh còn sống), Nông Quốc Chấn (Tiếng nói, dấu chân anh), Lưu Trọng Lư (Khóc anh), Thanh Tịnh (Người cộng sản chẳng bao giờ chết cả), Vĩnh Mai (Gặp anh), VN. (Một số ý kiến của đồng chí Nguyễn Chí Thanh về vấn đề văn nghệ);

Tiểu thuyết: Trần Hiếu Minh (Rừng U Minh, trích);

ký: Anh Đức (Những chuyện quanh một trận càn hình móng ngựa);

Nhạc kịch: Nguyễn Vũ, Lê Quỳnh, Huỳnh Minh Siêng (Bông sen);

Thơ: Trương Đức Chính (Vì Hà Nội, trái tim cả nước), Tạ Hữu Yên (Ba viên đạn), Nghiêm Đa Văn (Công binh xưởng rừng tràm), Nguyễn Xuân Thâm (Màu tím phản ứng Cờ-rây), Giang Nam (Một mặt trời đỏ rực…), Thanh Giang (Bên đường làng), Lê Anh Xuân (Cấy đêm);

Ca dao: (Giải phóng);

Thơ văn đả kích: Phùng Lê (Giôn rằng);

Nghệ thuật: Nhị Anh (Người và việc trên tuyến đầu đánh Mỹ); Đặng Trương (Cất cao tiếng hát chống Mỹ cứu nước); Hương Nam (Máy ảnh miền Nam với Đông Xuân quyết thắng);

Bút ký: Sara Lidman, Thụy Điển (Những buổi nói chuyện ở Hà Nội, Linh Giang dịch);

 

 

− Ngày 21: tuần báo Văn nghệ số 221:

Truyện ngắn: Kim Lân (Bác Tần);

Tiểu thuyết: Trần Hiếu Minh (Rừng U Minh, trích, tiếp);

Bút ký: Nguyễn Thế Phương (Chuyện nhỏ ở vùng lửa);

Ký sự: Nham Thạch (Chiến sĩ thép);

Thơ: Chế Lan Viên (Sắp hàng), Tế Hanh (Đêm trăng ở Leningrad; Hôm cuối cùng ở Ba Lan), Lê Anh Xuân (Người mẹ trồng bông), Khánh Vân (Những dấu chân);

Giới thiệu: Võ Thanh Lâm (‘Ca dao miền Nam’ - tiếng hát lạc quan và tin tưởng);

Điểm sách: Vũ Mai (“Con trâu lạ”, tập truyện,  Nguyễn Lai, Nxb. Kim Đồng);

Thơ văn đả kích: Lê Kim (Cái ngu của Mỹ), Phú Sơn (Oét gào), Lê Xung Kích (Nỗi buồn chàng Mắc), Nguyễn Đình (Tổng Giôn luẩn quẩn), Người Lính Gác (Gỡ sao cho được Mỹ ơi);

Thơ vui: Tiểu liên thanh (Chông… cá trê);

Nghệ thuật: Loan Anh (Bộ phim ký sự ‘Du kích Củ Chi’); Hồ Ngọc (Góp ý kiến về vấn đề nghệ thuật biểu diễn trình thức của ca kịch dân tộc); Nguyễn Văn Tỵ (Từ ký họa đến xây dựng tác phẩm);

Thơ: Kateb Yacine, Algierie (Ngọn lửa này, đây là bí quyết, Chế Lan Viên phỏng dịch), W. Broniewski, Ba Lan (Ma-zốp-se, Hoàng Trung Thông dịch);

− Ngày 28: tuần báo Văn nghệ số 222:

Truyện ngắn: Bùi Bình Thi (Đêm Quảng Bình);

Tiểu thuyết: Trần Hiếu Minh (Rừng U Minh, trích, tiếp);

Ký sự: Xuân Trình (Trận tiêu diệt Dốc Miếu);

Thơ: Thanh Hải (Hành quân giữa mùa xuân chiến thắng), Xuân Diệu (Quả sấu non trên cao), Mai Ngọc Thanh (Gánh nhập kho), Nguyễn Tri Tâm (Mùa quả), Hồ Nam (Đường vào chiến khu), Nông Quốc Chấn (Lên núi);

Đọc sách, điểm sách: Trần Diệu Hương (“Trường Sơn hùng tráng”, bút ký, Hồng Châu, Nxb. Văn học, 1967), Hàm Quang (“Chính loài cướp nước, chính quân giết người”, tập thơ đả kích đế quốc Mỹ, Nxb. Quân đội nhân dân), Hiền Phương (“Vách núi”, ghi chép, Võ Bình, Nxb. Lao động);

Thơ văn đả kích: Xích Điểu (Chúng nó chửi nhau), Chính Nghĩa (Cứng mồm), Nguyễn Thế Hiển (Giôn trù, Oét chi), Người Lính Gác (Uân-tơ tắc họng; Bế tắc hay là ngõ cụt…);

Thơ vui: Nguyễn Văn Long (Mỹ mở trường), Xuân Tình (Vắt tay lên trán mà suy);

Trang thiếu nhi: thơ Lê Thanh Phú (Làng quê), Trần Đăng Khoa (Vườn em), Ngô Viết Dinh (Măng), Lê Đình Kiên (Bé làm bộ đội), Lê Thị Thanh Mai (Thăm con); truyện Hà Ân (Chú bé chăn ngựa, trích);

Nghệ thuật: Nguyễn Lê (“Hộp truyền đơn” một vở ngắn tốt của sân khấu tuồng), Hà Chân (Tranh đả kích Mỹ của một số họa sĩ Mỹ); Trần Hải (Phim ‘Nguyễn Văn Trỗi’ ở Hải Dương); Bắc Hải (Những hình ảnh đẹp về một tập thể anh hùng nơi ‘Đầu sóng ngọn gió’);

Thơ: Kateb Yacine, Algierie (Tiếng hát trong nhà tù, Tế Hanh dịch; Sổ tay những ngày sống giữa dân tộc của Điện Biên Phủ, Vũ Quang dịch);

− Ngày 29: Ban Chấp hành Chi hội Văn nghệ Hà Nội họp thường kỳ; nội dung: hướng trọng tâm công tác 6 tháng cuối năm nhằm tiếp túc đẩy mạnh phong trào sáng tác về Hà Nội, trong đó chú ý mặt sản xuất công nghiệp trong điều kiện chiến tranh; cuộc họp cũng bàn phương hướng cụ thể tiến tới lập giải thưởng văn học nghệ thuật của Chi hội hàng năm cho các ngành, nhân kỷ niệm 13 năm Giải phóng Thủ đô và một năm thành lập Chi hội. ([11])

− Trong tháng 7: Các nhà thơ trào phúng họp mặt tại câu lạc bộ Đoàn Kết lên án Mỹ - ngụy khủng bố các nhà báo và văn nghệ sĩ miền Nam; Xích Điểu, Giám đốc Sở báo chí trung ương, Tổng Thư ký Hội Nhà báo Việt Nam tổng thuật tình hình miền Nam và chính sách khủng bố của Mỹ-ngụy; Tú Mỡ, Lê Kim, Huyền Thanh… lần lượt trình bày những bài thơ đả kích mới nhất của mình. ([12])

− Trong tháng 7: Tạp chí Văn học số 7/1967 (s. 91):

Phạm Văn Sĩ (Mấy suy nghĩ về chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua các tác phẩm văn học cách mạng miền Nam);

Hồ Ngọc (Giá trị hiện thực trong kịch ngắn của Nguyễn Vũ);

Chu Nga (Một hình tượng văn học mang sức sống mãnh liệt);

Trường Lưu (Đề tài chiến tranh trong văn học miền Nam vùng tạm chiếm);

Bội Lan, Phong Hiền (Chu Tử, một cây bút phản động và lưu manh ở Sài Gòn);

Tất Thắng (Kịch nói cần có thêm nhiều điển hình về những tên Mỹ xâm lược);

Phong Lê (Bàn thêm về Nguyễn Huy Tưởng);

Cao Huy Đỉnh (Người anh hùng làng Dóng trong lòng nhân dân);

Hoài Phương (Vài đặc điểm của truyền thống anh hùng dân tộc Việt Nam qua thơ văn);

Nguyễn Năm (Lao-xơn và tấn thảm kịch của nước Mỹ gây chiến);

Sưu tầm: Trọng Văn (Một số thơ ca cách mạng thời kỳ 1930-1945),

Sinh hoạt văn học: PV. (Nhà xuất bản Kim Đồng tròn mười tuổi);

− Trong tháng 7: tạp chí Văn nghệ quân đội số 7/1967 (s. 127):

Tùy bút: Nguyễn Chí Trung (Cầm súng),

Truyện ngắn: Vũ Thành (Những chớp lửa trên bầu trời), Xuân Sách (Người đi và những ngọn đèn), Trúc Chi (Hai bà quân sự), Văn Đạt (Khoảng cách bảy năm);

Bút ký: Nguyễn Minh Châu (Trong ánh đèn gầm), Lê Quốc Minh (Hoa mai), Nguyễn Duy Thinh (Căm thù);

Ghi chép: Tô Hoàng (Một trận bắn giặc biển);

Những đoạn văn ngắn: Minh Phương, Lý A Tìu, Xuân Mai;

Thơ ca: Lê Hà (Đường ra trận), Nguyễn An (Anh giao liên), Sỹ Hồng (Nơi cột số ven đường), Minh Hiệu (Đêm trên đập nước), Phạm Cẩm (Tổ ba người), Nguyễn Xuân Lâm (Con đường hành quân đánh Mỹ), Nguyễn Vũ Tiềm (‘Tiểu đội hoa sen’), Lưu Quang Vũ (Trưa nay);

Ca dao: nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Loan Anh (Xem bộ phim ký sự ‘Du kích Củ Chi’), Nguyễn Văn Mười (Về những ký sự và phác thảo miền Nam), Nguyễn Đức Toàn (Những bài hát của miền Nam anh hùng), Tổ Thơ VNQĐ (Những vần thơ ở Cồn Cỏ);

 

 

Tháng 8:

− Ngày 4: tuần báo Văn nghệ số 223:

Truyện ngắn: Bùi Hiển (Phía trước);

Tiểu thuyết: Trần Hiếu Minh (Rừng U Minh, trích, tiếp);

Bút ký: Vũ Bão (Ngày động hái);

Nhật ký: Chính Yên (Xe đi);

Thư: Phan Tứ (Lá thư mùa dọn cỏ);

Thơ: Viễn Phương (Người yêu dũng sĩ), Anh Thơ (Những cô gái mơ), Xuân Hoàng (Trên đèo Mụ Giạ), Võ Huy Tâm (Khi đã có súng trong tay);

Ca dao: Minh Sơn (Em thương), Lưu Trang (Bâng khuâng);

Phê bình: Lê Đình Kỵ (‘Gió từ cánh rừng’, những trang thơ thành thực của các nhà thơ trẻ);

Trao đổi: nhà văn Tô Hoài trả lời;

Đọc sách, điểm sách: Trần Kỳ (‘Tuổi trẻ chiến đấu’, tập truyện ngắn, nhiều tác giả, Nxb. Quân đội nhân dân), Vương Mỹ (‘Lưới lửa dân quân’, Nxb. Phổ thông);

Thơ văn đả kích: Búa Đanh (Thư gửi Giôn-xơn nhân ngày mùng 5 tháng 8), Người Lính Gác (Cơn gió hoài nghi; Nói khoác chẳng gặp thời…), Tú Mỡ (Cao Cầy là bạn của dân nghèo?), Phú Sơn (Ngày 5 tháng 8), Phạm Công (Con sông đóng băng);

Nghệ thuật: Trần Mộ Đức (Về phòng tranh đả kích chống Mỹ cứu nước), Vương Trí Nhàn (Đến với những người ta hằng yêu mến), Đào Việt Hưng (Chúng ta hát về Tây Nguyên);

Thơ P. Neruda, Chile (Việt Nam, Mạnh Tứ dịch);

− Ngày 11: tuần báo Văn nghệ số 224:

Truyện ngắn: Vũ Thị Thường (Ông chủ tịch xã);

Tiểu thuyết: Trần Hiếu Minh (Rừng U Minh, trích, tiếp);

Kịch ngắn: Huỳnh Chi (Giao quân);

Thư: Lê Tiến (Cu Ba, những ngày hè rất Việt Nam);

Thơ: Nguyễn Đình Thi (Chia tay trong đêm Hà Nội), Chế Lan Viên (Trận tuyến này cao hơn cả màu da, hợp khúc), Thanh Hải (Theo lời Bác gọi), Bùi Minh Quốc (Cánh chim), Song Thái Hưng (Bưởi sớm ra hoa), Thi Hoàng (Tình ca ngõ nhỏ), Hà Đức Nhuận (Gửi Đà Nẵng), Trần Anh Trang (Trận tuyến mùa xuân), Nông Viết Toại (Mua gươm), Thúy Bắc (Bức ký họa trên bờ biển), Giàng A Của (Lên đường đi bộ đội đánh giặc Mỹ), Trang Nghị (Chào anh em, người Mỹ da đen);

Trao đổi: nhà văn Tô Hoài trả lời;

Đọc sách: Lê Tố, Nguyễn Xuân Nam (‘Khúc ca mới’ của Tế Hanh), Minh Nghĩa (‘Hăm-lét’, kịch Shakespeare, bản dịch, Nxb. Văn học), Bùi Văn Quỳnh (“Mảnh đất đồng chua”);

Thơ văn đả kích: Lê Xung Kích (‘Hòa hợp’ Huê Kỳ), Ngô Linh Ngọc (Đôi mắt Lin-côn và tên đại bịp Giôn-xơn), Chính Nghĩa (Óc quỷ quay cuồng), Người Lính Gác (Hình ảnh ghê tởm của tên sen đầm; Đeo đuổi đến ngày nào);

Thơ vui: Hồ Điển (Thợ làm đường được giặc Mỹ… giúp tay), Quốc Khuê (Gánh bùn sang ao);

Nghệ thuật: Tạ Lựu (Phòng tranh đánh Mỹ xâm lược), Bùi Ngọc Trác (Đoàn Chuông Vàng với vở ‘Trong lửa đạn’); Tô Lịch (Trên nông trường Ba Vì);

Thơ A-đi-hi-ô Bê-ni-tétx, Cuba (Dũng sĩ trận Tây Ninh Dương Văn Tám nói chuyện với giặc Mỹ, Mạnh Tứ dịch);

 

 

 

− Ngày 18: tuần báo Văn nghệ số 225:

Truyện ngắn: Nguyễn Sáng (Chị xã đội trưởng), Nguyễn Thị Như Trang (Màu tím hoa mua), Ma Văn Kháng (Người thợ đá trên núi Cô San);

Thơ: Nguyễn Khắc Viện  (Xứ Lạng), Lưu Trọng Lư (Cuốn sổ thơ), Xuân Diệu (Đêm đồng bằng), Nguyễn Đình Hồng (Đèo Ngang), Lê Điệp (Xà lan chở đá trên sông Bạch Đằng), Bằng Việt (Hạnh phúc của đời thường), Mã Thế Vinh (Đẹp);

Điểm sách: Danh Bình (‘Mơ ước và chiến công’, truyện anh hùng lao động Đào Thị Hào, Nxb. Lao động, 1967), Vương Mỹ (‘Người mẹ trẻ’, tập truyện, Bùi Hiển, Nxb. Phụ nữ);

Thơ văn đả kích: Quốc Trinh (Người da đen nổi lửa), Khánh Toàn (Giôn-xơn khóc Phốt-tơn), Người Lính Gác (Xỏ lá kiều Cầy, Hề bịp… bịp hề);

Thơ vui: Trần Quốc Minh (Chết nổi);

Nghệ thuật: Từ Lương (Xem vở kịch ‘Đất ngọt’); Trung Phương (Thắng lợi đông xuân của Điện ảnh Giải phóng miền Nam); Lý Minh Văn (Quay phim trên hỏa tuyến miền Nam); Phạm Viết Song (Biến chuyển mới của phong trào hội họa không chuyên nghiệp Hà Nội); Trần Đình Vân (Phim ‘Nguyễn Văn Trỗi’ ở Cuba), L.T.B. (Câu chuyện về làm phim ‘Nguyễn Văn Trỗi’);

− Ngày 25: tuần báo Văn nghệ số 226:

V.N. (Tường thuật: Họp bạn thơ trào phúng);

Truyện ngắn: Vi Thị Kim Bình (Những bông huệ);

Ký sự: Trường Giang (Ngọn đồi đẫm máu);

Kịch: Lê Thọ, Thanh Bá (Trận địa thứ hai);

Thơ: Hữu Phán (Bài ca phá bom nổ chậm), Huyền Kiêu (Quà gửi con lên đường giết giặc), Trương Đức Chính (Một đường phố thủ đô trong chiến đấu), Vũ Quần Phương (Niềm vui mùa hạ), Nguyễn Bao (Nơi anh đến, trích);

Phê bình: Trọng Hứa (Người viết văn, bạn đọc và vấn đề da đen trên nước Mỹ);

Trao đổi: nhà văn Tô Hoài trả lời;

Thơ văn đả kích: Đồ Phồn (Hai cái ngu), Người Lính Gác (Xung quanh cái trò tuyển cử bịp), Phú Sơn (Vận đen ăn mày), Bút Tiến Công (‘Lương thiện’ theo kiểu Huê Kỳ);

Thơ vui: Vũ Mộng Bảng (Đỉa cắn Mỹ khóc);

Trang thiếu nhi: thơ Võ Quảng (Chú nắng sớm; Anh đom đóm), Hoàng Minh Châu (Chùm thơ tặng các em; Con chim chích; Đồng vàng; Sau cơn bão); truyện phim Đào Vũ (Những con chữ);

Nghệ thuật: Lưu Quý Kỳ (Ảnh thời sự của ta đã đi vào cuộc sống của nhân dân); Ngô Thị Liễu (Diễn tuồng đề tài hiện đại); Quang Hưng (Sức mạnh của tiếng hát); Tô Hanh (Những hình thức khai diễn của nghệ thuật múa rối nước dân tộc);

Bút ký: Raul Valdes Vivo, Cuba (Việt Nam đang lớn lên, Hoài Thương dịch);

− Trong tháng 8: Hội Nhà văn họp nhóm thơ trào phúng đả kích sơ kết phong trào sáng tác thể tài này kể từ đầu năm; sau báo cáo của Nguyễn Đình, cuộc họp thảo luận: thơ phá thể có giữ được chất trào phúng hay chỉ nặng về đả kích? làm thế nào phá thể mà thơ trào phúng dễ thuộc, dễ biểu diễn? vấn đề rút kinh nghiệm về việc phá thể thơ trào phúng, vấn đề bồi dưỡng thời sự chính trị thường xuyên cho anh em làm thơ trào phúng.([13])

− Trong tháng 8: Lớp bồi dưỡng lực lượng viết trẻ đầu tiên do Ty Văn hóa Thái Bình tổ chức, trên 40 cây bút sáng tác văn, thơ, kịch…về dự; các nhà thơ Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Phạm Hổ và các nhà văn Nguyễn Công Hoan, Bùi Huy Phồn đến giới thiệu những kinh nghiệm viết văn của mình; sau hơn một tháng học tập, trao đổi kinh nghiệm và thực tập, các học viên của lớp sẽ về lại cơ sở cũ và là lực lượng sáng tác nòng cốt của các địa phương.(2)  

− Trong tháng 8: Tạp chí Văn học số 8/1967 (s. 92):

Trần Cư (Vài ý kiến về mối quan hệ giữa nhân vật anh hùng và con  người bình thường);

Phan Trọng Luận (Suy nghĩ về con đường nâng cao chất lượng phê bình văn học);

Thiếu Mai (Đời cách mạng, đời thơ - đọc ‘Thơ Sóng Hồng’);

Phong Lê (‘Cửa sông’, một hình ảnh về quê hương chúng ta trong chiến đấu);

Nguyễn Xuân Nam (Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà);

Vân Thanh (Qua một số sáng tác cho thiếu nhi trong cao trào chống Mỹ);

Hà Châu (Văn học dân gian sau lũy tre xanh);                    

Mai Quốc Liên (Nhân đọc “Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du” nhìn qua vấn đề Truyện Kiều và Nguyễn Du trong dịp kỷ niệm);

Lê Xuân Quỳnh (Nhìn qua văn học chống Mỹ của châu Mỹ la-tinh);

Nguyễn Ngọc Lượng (Hình tượng Vin-hem Tel và những quan điểm mỹ học của Sin-le);

− Trong tháng 8: tạp chí Văn nghệ quân đội số 8/1967 (s. 128)

Truyện ngắn: Hồ Thừa (Hành quân xa), Hải Hồ (Nơi xa vẫy gọi), Nguyễn Kiên (Truyền thuyết về những em bé), Minh Hồng (Anh lại về cầm lái), Xuân Toàn (Điểm chuẩn 81A), Lý Biên Cương (Bãi ngô làng xa);

Bút ký: Anh Đức (Vào mùa nắng), Nham Thạch (Chuyện 10 người);

Ghi chép: Thanh Giang (Về Bến Súc);

Những đoạn văn ngắn: Nguyễn Đức Thà, Đinh Văn Đức, Bùi Huy Ninh;

Thơ ca: Nghiêm Đa Văn (Trận đầu thử lửa), Phan Minh Đạo (Em du kích Mơ-nông), Thao Trường (Lên cao), Nguyễn Văn Toại (Lớn lên theo mỗi đoạn đường), Nguyễn Đức Mậu (Nhịp cầu Nguyễn Văn Bé), Thọ Vân (Vì đất nước thân yêu), Nguyễn Quốc Dũng (Đêm hành quân), Hoàng Thanh Nam (Theo chuyến tàu đi), Xuân Quỳnh (Lời ru);

Ca dao: nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Vương Trí Nhàn (‘Cửa sông’, một cuốn truyện viết thành công), Xuân Thiêm (Nâng cao chất lượng văn công ‘xung kích’)

Tháng 9:

− Ngày 1: tuần báo Văn nghệ số 227:

Truyện ngắn: Trần Kim Thành (Hoa chè), Nguyễn Thành Long (Hành hương);

Kịch thơ: Lưu Trọng Lư (Tuổi hai mươi);

Thơ: Chế Lan Viên (Bác), Nguyễn Xuân Sanh (Cất cánh), Xuân Diệu (Muôn năm tôi cảm ơn ngôi sao), Anh Thơ (Cũng bàn tay mẹ), Ama Hồng (Ơn cách mạng), Nông Quốc Chấn (Người giữ kho Lũng Nặm), Tế Hanh (Cuộc hành quân đuổi quặng), Thạch Quỳ (Ban mai);

Ca dao: Tạ Hữu Yên (Tấm lòng em đó), Minh Hiệu (Đất đồng phèn);

Nghị luận: Minh Hoàng (Một số nhà văn và nghệ sĩ phương Tây với vấn đề Việt Nam), Vũ Tú Nam (Có thể đưa thơ vào điện ảnh được không);

Thơ văn đả kích: Lã Vọng (‘Thùng phiếu’ Sài Gòn máy tự động), Nguyễn Đình (Càng bịp càng bầu càng lòi đầu cướp Mỹ), Người Lính Gác (‘Siêu ứng cử viên’, ‘Siêu tuyển cử’, Trò hề theo yêu cầu của Hoa Thịnh Đốn);

Thơ vui: Phan Sĩ Đản (Nhát như cáy), Lê Đình Ra (Chớ có xoáy quanh);

Nghệ thuật: Nguyễn Văn Tỵ (Nhân cuộc trưng bày của bảo tàng mỹ thuật), Phạm Hạnh (Quay phim trận Dốc Miếu), Hà Bắc (Nghệ thuật sân khấu của các dân tộc miền núi);

Trích bài diễn thuyết:  Roger Denux, Pháp (Hồ Chí Minh, nhà thơ);

− Ngày 8: tuần báo Văn nghệ số 228:

Xã luận (Tiếng nói chính nghĩa bao giờ cũng vang xa), Hoài Thanh (Triều Tiên - Việt Nam ngày trước, ngày nay);

Hưởng ứng Cương lĩnh chính trị của Mặt trận DTGPMNVN:  Tô Hoài (Cả nước một lòng), Vũ Ngọc Phan (Bản cương lĩnh sẽ thấm sâu vào con tim khối óc của nhân dân cả nước), Xuân Diệu (Một chân trời hửng sáng), Đinh Đăng Định (Bản cương lĩnh chính trị có sức cổ vũ tuyệt vời), Phan Kế An (Chúng ta hãy đón chào bản cương lĩnh lịch sử này bằng tác phẩm), Ái Liên (Bản cương lĩnh, lẽ sống của chúng ta), Trần Văn Cẩn (Tất cả cho độc lập và tự do của Tổ quốc);

Truyện ngắn: Lại Giang (Cuộc chiến đấu của binh chủng ‘chất đốt’), Vũ Thị Thường (Neo đơn);

Bút ký: Đinh Phong Nhã (Hà Nội từ xa);

Phóng sự: Xuân Trình (Từ một làng ở Vĩnh Linh);

Thơ: Đào Xuân Quý (Tổ quốc), Nguyễn Hà (Tôi thương căn nhà nhỏ), Hoàng Nguyên (Nhà dân), Thượng Văn (Tia nắng), Hoàng Hưng (Tàu đi), Yến Lan (1967- Hà Nội vào hè);

Phê bình: Hà Minh Đức (‘Hoa ngày thường, chim báo bão’, bước phát triển mới của một phong cách thơ);

Trao đổi: nhà văn Đỗ Quang Tiến trả lời;

Thơ vui: Tú Mỡ (Chim khôn tìm cây mà đậu);

Nghệ thuật: Vương Như Chiêm (Hà Nội vẽ tranh nặn tượng về Hà Nội), Ngô Mạnh Lân (Vai trò họa sĩ trong điện ảnh), Vũ Ba (Một vài ý kiến nhỏ về sự sinh động của ảnh thời sự);

Thơ: Pavel Matev, Bulgaria (Cô gái mười bảy tuổi, Thúy Toàn dịch);

− Ngày 15: tuần báo Văn nghệ số 229:

Truyện ngắn: Quang Dũng (Ông đại tướng và ruộng bí ngô), Lưu Quang Vũ (Thị trấn);

Phóng sự: Xuân Trình (Từ một làng ở Vĩnh Linh, tiếp);

Thơ: Trần Nhật Huy (Quê hương của mẹ già và em bé), Huy Giang (Những ngày đau xót), Phong Sơn (Máu mồ hôi nước mắt Việt Nam), Thảo Nguyên (Viết cho Carmichaen), Chánh Sử (Lớn lên không ngừng), Lê Đình Dư (‘Hòa’), Trần Hữu Thung (Tiếng hát đi), Nguyễn Thị Phong Nhã (Những chiếc xe đang ngủ);

Thơ văn đả kích: Phú Sơn (Nỗi lòng Tổng Giôn);

Thơ vui: Trần Quốc Minh (Tình đồng… thụi);

Trang thiếu nhi: thơ Trần Đăng Khoa (Sao không về vàng ơi; Ò…ó…o), Nguyễn Xuân Đán (Lớp em), Tế Hanh (Bé hát dưới trăng), Dương Lan Hải (Trong đêm rằm), Trần Nguyên Đào (Đồi cọ), Ngô Viết Dinh (Cây đa), Trần Đình Tuấn (Con bộ đội), Huyền Kiêu (Chú bộ đội đứng gác và vừng trăng); truyện Sĩ Vinh (Lai lịch cái đầu sư tử), Quế Nga (Chuyện ông trăng may quần áo), Đoàn Thị Lê (Cây xoan non); Nguyễn Thân (Đồ chơi bằng giấy bánh kẹo), M. L. (Súng ra cổng ấp), Kim Phan (Bé Vân trong vai dân);

Nghệ thuật: Bùi Quang Nam (Vài suy nghĩ còn riêng lẻ về ký họa), Đạm Thủy (Ký họa đến đâu triển lãm đến đó), Bùi Ngọc Trác (Vấn đề của cái ‘cửa sau’);

Truyện: Ark. A-ka-nôp, LX. (Chuyện tên trung úy Giek-xơn), Arkady Gaidar, LX. (Ra trận, Thúy Toàn dịch);

− Ngày 22: tuần báo Văn nghệ số 230:

Truyện ngắn: Lê Văn Thảo (Đôi bạn), Hoài Vũ (Lên vành đai);

Ký: Trường Giang (Cô Vị, cô Khang), Lê Minh (Y Klơn, chiến sĩ du kích miền Trung Trung Bộ), Lê Thị By (Trên đường số 9);

Phóng sự: Xuân Trình (Từ một làng ở Vĩnh Linh);

Thơ: Trường Sơn (Xuân về miền Nam), Nguyễn Bá (Không rời đất mẹ), Chí Cao (Gùi muối), Viễn Phương (Nghe lời Tổ quốc), Khánh Toàn (Hạng nhất đánh gần), Quang Chuyền (Đọc thư anh), Yến Lan (Tiếng dồn sức mạnh);

Phê bình: Phạm Hổ (Tập thơ của các bạn sinh viên Sài Gòn ‘Tiếng hát những người đi tới’);

Điểm sách: Vương Mỹ (‘Du kích vàng đai’, truyện dũng sĩ diệt Mỹ Củ Chi, Nxb. Quân đội nhân dân), Bùi Văn Quỳnh (‘Phụ nữ miền Nam Việt Nam bất khuất’, tập 6, Nxb. Phụ nữ), Hà Vinh (Đọc ‘Gửi chiến trường chống Mỹ’ của Hoàng Tố Nguyên);

Thơ văn đả kích: Tinh Binh (Tổng Mỹ nhăn), Bội Lan (Chung quanh cái gọi là ‘tự do sáng tác’ ở Sài Gòn);

Nghệ thuật: Thiết Vũ (Armand Gatti và vở kịch ‘V như Việt Nam’); Hà Chân (Từ tiền tuyến lớn của Tố quốc ký họa và tranh lại đến với chúng ta); Phạm Kỉnh (Chụp ảnh chiến đấu sao cho sinh động); Nguyễn Thị Nhung (Vấn đề  ‘trình thức’ của sân khấu tuồng);

Thơ Pháp: Jean Gaucheron (Chiếc bẫy tre, Xuân Diệu dịch; Về người cha của Em bé Hải Phòng, Nguyễn Viết Lãm dịch), Armand Monjo (Mắt nhìn đúng; Quái vật thời nguyên tử; Để tự soi đường, Xuân Diệu dịch);

− Ngày 29: tuần báo Văn nghệ số 231:

Xã luận (Ngành điện ảnh trẻ tuổi của chúng ta thừa thắng xông lên);

Xuân Trình (Vì tình bạn chiến đấu);

Truyện ngắn: Lâm Quang Ngọc (Chuyện gia đình);

Truyện phim: Bành Châu, Nguyễn Bạch Diệp (Đêm Bến Tre, trích),

Thư: Trịnh Mai Diêm (Thư gửi miền Nam);

Ký sự: Xuân Phượng (Lòng đất Vĩnh Linh);

Thơ: Hoàng Trung Thông (Đến Diên An), Nắng Hồng (Hữu Nghị quan), Bằng Việt (Ga xép), Huy Cận (Chuyện bốn anh em họ Ngô), Thanh Tùng (Chiến trường xanh), Lưu Quang Vũ (Vườn trong phố), Thanh Giang (Bố con người địa chất), Nguyễn Trịnh Thái (Chợ vùng chiến sự);

Thơ đả kích: Ngô Linh Ngọc (Trước buổi họp trong ‘Nghĩa trang phản lực’ Mỹ);

‘Đất nước anh hùng’: ký: Bùi Hiển (Mẩu chuyện đơn sơ về một bệnh viện anh hùng);

Nghệ thuật: Xuân Trường (Ba năm đánh giặc Mỹ của ngành điện ảnh trên miền Bắc); Hải Vân (Ở đâu có anh, ở đó có thêm nghị lực và thành tích rực rỡ); Vũ Năng An (Ba năm qua); Trần Đức Hinh (Ống kính phim thời sự tài liệu ngày càng nhạy bén, trong sáng); Vũ Nam (Nhìn lại chặng đường sáu năm); Thiên Tân (Thời chiến phim vẫn cứ ra); Hoàng Văn Bổn (Tôi muốn được làm người biên kịch xung kích); Huỳnh Huy Phượng (Phim Việt Nam ở nước ngoài);

thơ Trung Quốc: Chu Văn Ung (Thơ tuyệt bút, Thiên Nam dịch), Soái Khai Giáp (Hai câu, Thiên Nam dịch), Hạ Minh Hàn (Thơ tựu nghĩa, Thiên Nam dịch), Lưu Thiệu Nam (Đáp quân thù trao đổi, Thiên Nam dịch), Cát Hồng Xương (Thơ tựu nghĩa, Thiên Nam dịch), Lưu Bá Kiên (Mang xiềng đi, Thiên Nam dịch), Vương Nhược Phi (Hai câu, Thiên Nam dịch);

− Trong tháng 9: Tuần báo Văn nghệ  họp mặt với một số nhà văn chuyên nghiệp và một số cây bút trẻ bàn việc nâng cao chất lượng truyện ngắn; Hoàng Trung Thông, Tô Hoài trong Thường vụ BCH Hội NVVN tới dự; cuộc họp còn bàn đến những vấn đề như kết hợp hiện thực và lãng mạn, thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng. ([14])

− Trong tháng 9: Tạp chí Văn học số 9/1967 (s. 93):

Lê Đình Kỵ (Một số vấn đề đáng quan tâm trong việc thể hiện nhân vật anh hùng);

Vũ Đức Phúc (Vung bút thành thơ đuổi giặc thù);

Thiếu Mai (Đọc ‘Mùa hái quả’ nhớ chị Vân Đài);

Lê Thị Đức Hạnh (Nhân vật phụ nữ nông thông trong truyện ngắn của Vũ Thị Thường);

Phong Lê (Truyện ngắn của Nguyễn Địch Dũng);

Tầm Vu (Nguyễn Trãi, người đứng đầu một văn phái yêu nước, thân dân, có lý tưởng xã hội cao cả);

Đỗ Văn Hỷ (Tính chiến đấu của tập ‘Quân trung từ mệnh tập’);

Miễn Trai (Hai cảnh ngộ, một tâm tình của nhà thơ Nguyễn Trãi);

Y Banh (Xing Nhã trong trường ca Xing Nhã);

Đỗ Đức Dục (Trào lưu ‘chủ nghĩa hiện thực mới’ ở Mỹ);

− Trong tháng 9: tạp chí Văn nghệ quân đội  số 9/1967 (s. 129):

Truyện ngắn: Thanh Giang (Con những người đi xa), Anh Vũ (Hoa rừng), Xuân Thiều (Một chuyến đi), Nguyễn Kim Trạch (Dòng nước xiết), Trần Công Tấn (Tiếng khèn trên đỉnh Sa Mù);

Bút ký: Võ Kim Môn (Những chiến sĩ gác cầu);

Ký sự: Trần Mai Nam (Dải đất hẹp);

Ghi chép: Thao Trường (Đêm sao);

Những đoạn văn ngắn: Tế Liên, Phạm Đức;

Thơ ca: Đình Ân (Tên Bác giữa miền Nam), Trúc Chi (Trên đường hành quân nghe thư Bác), Phạm Văn Quý (Vượt đèo Ỉnh), Quang Hùng (Chiếc đũa), Hoàng Tuấn Thiệu (Thầm lặng), Cảnh Trà (Nhà), Nguyễn Thanh Cù (Sau chặng đường hành quân), Xuân Hoàng (Chuyện tiến);

Ca dao: nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Nhị Ca (Vẻ đẹp bình dị của cuộc sống chiến đấu trong ‘Mặt trận trên cao’); Lê Phong (Xem phim tài liệu chiến đấu ‘Người Hàm Rồng’); Lê Chuyền (Mấy nét về đội tuyên truyền văn nghệ của chúng tôi);

Tháng 10:

− Ngày 6: tuần báo Văn nghệ số 232:

Truyện ngắn: Quang Dũng (Nhà đồi), Lê Minh (Mở trường vùng cao);

Ký sự: Nguyễn Khắc Phê (Vì sự sống của con đường);

Thơ: Bàng Sĩ Nguyên (Anh giao thông Mèo với con ngựa chiến), Thái Giang (Hà Nội vào hè), Nguyễn Xuân Lâm (Mùa thu Hà Nội 1967), Hồ Minh Hà (Đường em đi), Nguyễn Viết Lãm (Khúc ca người thắng trận), Đặng Quốc Việt (Gửi quê hương Nam Hà), Mã Giang Lân (Thị xã Thanh Hóa), Xuân Xuân (Thành Vinh ra trận);

Ca dao: Nguyễn Thần (Cây nhãn; Mong ước; Nửa đêm);

Phê bình tiểu luận: Tô Hoài (Một năm hoạt động của phong trào văn nghệ ở Thủ đô); Trần Huy Liệu (Tinh thần yêu nước, vì dân trong thơ Nguyễn Trãi);

Điểm sách: Đinh Tiếp (‘Hà Nội đánh giỏi thắng lớn’, Nxb. QĐND), Bùi Văn Quỳnh (‘Dưới một góc trời Hà Nội’, Chi Hội Văn nghệ Hà Nội xb.);

Thơ văn đả kích: Gản Sư Tồ (Vè bầu cử), Truy Nguyên Tử (Xin chừa), Võ Tấn Thời (Thực trạng), Cuồng Phong (Nhớ mặt điểm tên; Chia buồn với liên danh ký giả), Huy Kỳ (Gởi chàng), Thạch Phương (Khi kẻ cầm bút đã bán đứt lương tâm cho quỷ dữ);

Thơ vui: Nguyễn Bảo (Lính Oét… lính Cầy);

‘Đất nước anh hùng’: ký: Nguyễn Nhã (Hạt ngọc quê hương), Xuân Trình (Một người hộ lý), Nguyễn Thị Ngọc Tú (Buổi sáng trong thành phố), Nguyễn Thành Long (Khẩu súng), Tô Hà (Chị nuôi);

Nghệ thuật: Đỗ Huân (Hà Nội đẹp và anh hùng); Mịch Quang (Giữ bỏ tính trình thức trong kịch hát dân tộc);

thơ K. Pit-sơ, Đức (Cần thiết, Quất Mai dịch), Phillip Bonosky, Mỹ (Thư, Đệ Toàn dịch);

− Ngày 13: tuần báo Văn nghệ số 233:

Truyện ngắn: Mai Vui (Tia nắng);

Phóng sự: Hoàng Văn Bổn (Người Hàm Rồng);

Thơ: Đỗ Thịnh (Người vượt thác), Viễn Phương (Mẹ anh hùng), Đào Anh Kha (Trên ‘Đồi không tên’), Quang Huy (Tình muối mặn), Trần Hữu (Phút cuối cùng anh vẫn là người chiến thắng), Phạm Phú Thang (Hội té nước), Hằng Phương (Nhớ Vĩnh Linh);

Tiểu luận: Vũ Khiêu (Tính kịp thời và tính thẩm mỹ của nghệ thuật phản ánh anh hùng), Hoàng Minh Châu (Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thơ. Tôi hiểu…);

Thơ văn đả kích: Búa Đanh (Cô gái Lào và phường cướp Mỹ), Nguyễn Đình (Lừa kẹt chân voi);

‘Đất nước anh hùng’: Hồ Ngọc Ánh (Con người Ngư Thủy), Trần Thoại (Liệt sĩ Dương Đình Đệ), Trần Nhật Thu (Cửa nắng), Duyên Hải (Cửa xuân, cây xuân), Văn Khiêm (Một bức ảnh thể hiện tốt anh hùng cách mạng);

Nghệ thuật: Nguyễn Duyên Hà (Ca ngợi đất nước triệu voi giàu tính chiến đấu và lạc quan cách mạng), Nguyễn Văn Đức (Chúng tôi đi biểu diễn phục vụ nhân dân Lào), Ân Thi (Bước đường trưởng thành và chiến thắng của quân dân Lào qua phim ‘Ngọn cờ giải phóng’);

Văn nghệ Lào: Xiêng Muộn (Vào du kích), Lăm Lượng, Xốm Mái Nhày chủ biên (Phù Cút, Sĩ Quan dịch), Vi-lay Kẻo-ma-ni, Lào (Tổ quốc tôi…tôi muốn nói với anh, Ngô Thế Oanh dịch);

− Ngày 20: tuần báo Văn nghệ số 234:

Truyện ngắn: Nguyễn Thị Như Trang (Tiếng mưa);

Bút ký: Nguyễn Thị Ngọc Tú (Ở mỏ), Nguyễn Hải Trừng (Lớn lên trong lửa đỏ);

Ký sự: Hoàng Văn Bổn (Người Hàm Rồng);

Thơ: Anh Thơ (Áo trắng), Xuân Quỳnh (Cột đèn góc phố), Ý Nhi (Gửi Hải Phòng), Phan Thị Thanh Nhàn (Thư Hà Nội), Bành Thị Lìn (Các anh đi), Hằng Phương (Không có con đường nào khác), Cẩm Lai (Bóng mẹ), Nguyễn Thị Cẩm Thi (Biển cát), Nguyễn Thị Khiếu Nga (Đèo Ngang), Phương Thúy (Xe đi);

Phê bình tiểu luận: Hồng Lý (Cảm nghĩ về hình tượng người phụ nữ trong văn học ta những năm gần đây), Hữu Nhuận (‘Cửa sông’, tiểu thuyết của Nguyễn Minh Châu);

Giới thiệu: T.D.H. (Nhân ngày giỗ anh), Trang Nghị (Người anh hùng, đất anh hùng  và kẻ địch);

Điểm sách: Hoài Hương (‘Niềm tin không bao giờ tắt’, hồi ký cách mạng, Trương Thị Mỹ kể, Nguyễn Thị Hưng ghi, Nxb. Phụ nữ), Hồ Huy (‘Nắng xuân rẻo cao’, tập thơ, Định Hải, Nxb. Kim Đồng);

Nghệ thuật: Huy Liên, Từ Lương (Tiếng vang vọng của ‘Tiền tuyến gọi’); Nguyễn Văn Mười (Lại nói về tranh đả kích chống Mỹ năm 1967); Phạm Phúc Minh (Tiếng hò hát át tiếng bom);

Văn nghệ nước ngoài: Cla-na Nơ-lom, Đức (Việt Nam và thế giới, trích, Nguyễn Nam dịch);

− Ngày 27: tuần báo Văn nghệ số 235:

Xã luận (Đội ngũ sân khấu không ngừng vươn lên góp phần cùng toàn dân đánh thắng giặc Mỹ xâm lược);

Ký sự: Hoàng Văn Bổn (Người Hàm Rồng, tiếp);

Kịch ba màn: Trần Quán Anh (Tiền tuyến gọi);

Thơ: Lưu Quang Thuận (Cảm ơn thời gian), Trinh Đường (Dũng sĩ ném bom nổ chậm), Trần Lê Văn (Đêm hè ngồi viết),  Tạ Tiến (Mở đường Tây Bắc);

Thơ văn đả kích: Búa Đanh (Không đi), Bút Tiến Công (Tổng Giôn bị lừa);

Nghệ thuật: Thế Lữ (Kết quả của trại sáng tác kịch bản sân khấu); Vũ Khiêu (Nghệ thuật của nhân loại từ tiếng khóc bi kịch đến bài ca anh hùng); Nguyễn Đức Lộc (Đoàn nghệ thuật sân khấu Quảng Bình phụ vụ chiến đấu); Vũ Tường (Chúng tôi biểu diễn ở vùng mới giải phóng), Song Kim (Trước giờ lên đường phục vụ); Nguyễn Tường Nhẫn (Vào Vĩnh Linh); Tú Lộc, Giang Thanh (Thực tế chiến trường rèn luyện chúng tôi); Thanh Soa, Phạm Thị Thành (Trích nhật ký diễn viên); Bùi Đức Tính (Cùng các diễn viên sân khấu thân yêu); Định Tân (Đem kịch về nông thôn); Nguyễn Ngọc Bạch (Kể chuyện một chuyến đi); Hoàng Thúy Nga (Diễn và xem kịch trong mưa); Minh Tâm (Có cố gắng mới có vinh dự); Vinh Mậu (Những cánh chim non); Quang Vinh (Leo dốc); Trần Vinh (Thư từ Quảng Bình gửi về);

 

 

 

− Trong tháng 10: Ban Thường vụ Hội LHVHNTVN và Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam gặp gỡ thân mật với cán bộ diễn viên Đoàn kịch nói Hà Nội, biểu dương tinh thần lao động nghệ thuật đầy sáng tạo của tác giả, đạo diễn và diễn viên của đoàn trong việc xây dựng thành công vở kịch Tiền tuyến gọi. ([15])

− Trong tháng 10: Tạp chí Văn học số 10/1967 (s. 94):

Hà Huy Giáp (‘Bất khuất’, một bài học về đấu tranh cách mạng);

Hà Văn Thư (Giới thiệu truyện thơ ‘Ing Éng’ của Vương Trung);

Nguyễn Thế Hậu (‘Chiếc đèn đỏ’, bước phát triển của nền kinh kịch Trung Quốc);

Một số ý kiến và đề nghị chung quanh vấn đề phê bình văn học hiện nay,

Tư liệu tham khảo: Châu Sa (Những truyện ngắn và thơ của Lê Vĩnh Hòa), Triêu Dương, Chương Thâu (Ba chuyện anh hùng, liệt sĩ của Phan Bội Châu: ‘Chân tướng quân’, ‘Tước thái thiền sư’, ‘Tái sinh sinh’); Phan Bội Châu (Chuyện vị tướng quân chân chính);

Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Sỹ Lâm (Trao đổi ý kiến về việc chú thích “Truyện Kiều”); Xuân Diệu (Mấy cảm nghĩ về Maiakovski và bản trường ca ‘Vladimir Ilich Lenin’),

Đọc tác phẩm: Thanh Nguyên (‘Con nuôi trung đoàn’),

Sinh hoạt văn học: PV. (Lễ kỷ niệm 525 ngày mất Nguyễn Trãi); PV. (Trao đổi ý kiến về công tác phê bình văn học);

− Trong tháng 10: tạp chí Văn nghệ quân đội số 10/1967 (s. 130):

Truyện ngắn: Đặng Minh Khoa (Làn sóng điện kỳ diệu), Nguyễn Minh Châu (Mảnh trăng cuối rừng), Ông Văn Tùng (Con trai ông thủ kho), Minh Giang (Sức mạnh trí tuệ tập thể, trích);

Bút ký: Hoài Vũ (Kỷ niệm thức dậy);

Ghi chép: Ngô Văn Phú (Chiến sĩ Lý);

Những đoạn văn ngắn: Xuân Minh, Trần Chi;

Thơ ca: Viễn Phương (Bài ca địa đạo), Nhạn Lai Hồng (Qua sông Lê), Việt Tâm (Gửi Long Phú), Lưu Ngọc Chiến (Nhớ thương), Hoàng Thị Ý Nhi (Tôi mang quê hương đi khắp nẻo đường), Trần Nhương (Đường xuân), Xuân Miễn (Anh, người bảo vệ đường dây), Hoàng Bình Trọng (Voi về với biển), Trần Bình Minh (Sao);

Ca dao: nhiều tác giả;

Nghiên cứu–trao đổi: Nhị Ca (Ức Trai lòng dạ sáng sao Khuê); Doãn Triều (Thơ miền Nam, tiếng lòng của người tiền tuyến gửi về hậu phương); Xuân Hồng (Vài ý nghĩ về sáng tác bài hát đề tài bộ đội và phục vụ bộ đội); Nguyễn Đức Toàn (Đi xem đoàn văn công Quân khu Tây Bắc biểu diễn);

Tháng 11:

− Ngày 3: tuần báo Văn nghệ số 236:

Truyện ngắn: Thượng Văn (Kỷ niệm mầu xanh da trời);

Ký sự: Nguyễn Tuân (Leningrad tuyết đầu mùa), Hoàng Văn Bổn (Người Hàm Rồng, tiếp);

Bút ký: Phan Tứ (Đến đất nước của Lênin);

Thơ: Xuân Diệu (Cách mạng tháng Mười và trạm tự động lên tới sao Kim), Tế Hanh (Lênin và bản nhạc Bet-to-ven), Nguyễn Viết Lệ Uyên (Hắc Hải), Thi Sảnh (Con tàu bạn), Hoàng Trung Thông (Tưởng nhớ), Trương Đức Chính (Đồng chí người Nga), Đinh Phạm Thái (Việt Nam);

Nghị luận: Xuân Trường (Chủ nghĩa Lênin trên mặt trận văn nghệ), Như Phong (Nhớ lại buổi đầu gặp gỡ…);

Điểm sách: Văn nghệ (Những cuốn sách chào mừng kỉ niệm 50 năm Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười), Trung Sơn (Những bộ phim của Cách mạng tháng Mười);

Thơ văn đả kích: Phú Sơn (Một truyện mật trong tòa Nhà trắng), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Lê Kim (Gột sao cho trắng tội mày!);

Nghệ thuật: Nguyễn Trần Thi (Hình ảnh Lênin vào những ngày đầu cách mạng);

Thơ: B. Brecht (Lỗ thủng trên chiếc giầy của I-lich, Yên Thế dịch), S. Ba-kho Mi-chi-e-va (Lửa trên đồng lúa,- giới thiệu kịch “Hai bước cách xích đạo” của Kuprianov viết về VN, Phan Thọ dịch);

− Ngày 10: tuần báo Văn nghệ số 237:

Bút ký: Phan Tứ (Đến đất nước của Lênin, tiếp);

Phóng sự: Hoàng Văn Bổn (Người Hàm Rồng, tiếp);

Thư: Bảo Định Giang (Thư Hà Nội gửi bạn Nông-Pênh);

Thơ: Võ Văn Trực (Hạt gạo và dòng sữa), Bùi Minh Quốc (Hà Nội của tôi), Đào Ngọc Phong (Chơi bi), Đào Nguyên (Gửi về người Cửa Biển), Như Mai (Núi Bài Thơ cờ đỏ và huân chương), Tú Dũng (Tiếng Nga), Minh Hiệu (Ruộng chân non; Chạch đến đẻ nhờ), Nguyễn Xuân Sanh (Người du kích anh hùng không chết), Trang Nghị (Chê Ghê-va-ra);

Nghị luận: Xuân Trường (Chủ nghĩa Lênin trên mặt trận văn nghệ, tiếp), Như Phong (Nhớ lại buổi đầu gặp gỡ…, tiếp);

Trao đổi: nhà thơ Tế Hanh trả lời;

Thơ văn đả kích: Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Thôi Sơn (Giôn-xơn và cái hàng rào), Trinh Thiều (Chiêu hồn lính Mỹ);

Thơ vui: Trần Quốc Minh (Du kích);

Nghệ thuật: Nguyễn Văn Tỵ (Luận án và tác phẩm nghệ thuật), dịch tạp chí ‘Âm nhạc Xô viết’ (Hoạt động âm nhạc của các nữ chiến sĩ phòng không bảo vệ Leningrad), Nguyễn Đức Lộc (Sân khấu Liên Xô kỷ niệm 50 năm Cách mạng tháng Mười);

truyện: K. Simonov (Một cái tên không chết, L. dịch);

− Ngày 11: Tại Hà Nội, Hội Văn nghệ Giải phóng miền Nam trao tặng một số tranh và ký họa về đại hội anh hùng miền Nam lần thứ 2 cho Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Nhà thơ Bảo Định Giang, Phó Tổng Thư ký Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, họa sĩ Trần Văn Cẩn, Tổng Thư ký Hội Mỹ thuật Việt Nam nói lên sự vui mừng của đồng bào và giới văn nghệ miền Bắc trước sự tiến bộ và những đóng góp to lớn của các văn nghệ sĩ miền Nam vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc. ([16])

 

 

 

 

− Ngày 17: tuần báo Văn nghệ số 238:

Truyện ngắn: Nguyễn Sáng (Quán rượu người câm), Nguyễn Kiên (Một đêm trăng trong rừng);

Ký: Xuân Trình (Hà Nội, vẻ mặt những ‘con tin’);

Thơ: Xuân Diệu (Đi thăm nhà Lênin), Hoàng Thị Minh Khanh (Gửi về Hà Nội), Thụy Chương (Chuyện con sơ tán), Lương Sĩ Cầm (Người trinh sát), Trần Lưu (Nhà máy bên cửa sông), Hồ Thiện Ngôn (Hạt giống đỏ), Huỳnh Huy Phượng (Éc-nê-xtô Chê Ghê-va-ra, tên anh, lòng anh), Huy Hạnh (Sấm tháng Ba), Lý Thị Trung (Hơi núi);

Giới thiệu: Học Phi (‘Những kẻ thù’ của M. Gorki, vở kịch tiêu biểu của nền nghệ thuật sân khấu hiện thực xã hội chủ nghĩa);

Nghị luận: Vũ Tú Nam (Xin chú ý đến vườn thơ);

Điểm sách: Vương Mỹ (‘Một lòng một dạ’, tập diễn ca, Trần Cẩn, Nxb. Phổ thông), Hiền Phương (‘Đánh trong lòng địch’, truyện anh hùng của Thanh Giang, Nxb. Quân đội nhân dân);

Thơ văn đả kích: Bút Tiến Công (Hoa Thịnh Đốn băn khoăn), Phú Sơn (Chết chuyện ăn tiền), Búa Đanh (Mùa khô mộng Oét…);

Thơ vui: Phan Sĩ Đản (Tài ăn gạch);

Trang thiếu nhi: truyện Mai Ngữ (Người lớn); thơ  Xuân Tửu (Giọt sương; Cây dây leo; Con mèo vườn trẻ), Lữ Huy Nguyên (Vực trâu; Thuyền lá tre);

‘Đất nước anh hùng’: tự thuật Nguyễn Thị Hạnh (Người con gái Trung Dũng), Đoàn Văn Chia (Đội quân ong), ký Trần Hiệp (Mai Xuân Điểm); thơ Thanh Giang (Hoa Pi-ro-pun trong rừng Pa-cô), Trần Nguyên (Đôi chân);

Nghệ thuật: Nguyễn Nam (Vở kịch ‘Xâm lược’ của L. Leonov); Nguyễn Trân (Ký họa chân dung về những con người của đất thép thành đồng);

Văn nghệ nước ngoài: Maroco Guracugi, Anbani (Gửi người yêu trong tù, Linh Giang dịch);

− Ngày 24: tuần báo Văn nghệ số 239:

Truyện ngắn: Văn Ngọc (Mười vòng trứng ngài);

Tiểu thuyết: Nguyễn Công Hoan (Anh con trai người bạn đọc ấy, trích);

Ký: Đinh Phong Nhã (Những thước đất Hải Phòng), Huỳnh Ngọc Lý (Những trận địa trên thành phố Cảng anh hùng);

Thơ: Xuân Hoàng (Trên đường điền thanh; Đêm Hiền Lương 66; Ngư Thủy), Lâm Quang Ngọc (Con đường sắt chạy qua làng tôi), Mộng Nguyệt (Em không mồ côi);

Ca dao: Nguyễn Khắc Lành (Muốn xin);

Phê bình: Lại Giang (Đỗ Chu qua tập truyện ngắn ‘Phù sa’);

Trao đổi: nhà thơ Tế Hanh trả lời;

Điểm sách: Trần Kỳ (Thơ của Hải Phòng chiến đấu), Vũ Mai (‘Hải Phòng trung dũng quyết thắng’, tập truyện ký, nhiều tác giả, Phòng Chính trị Bộ Tư lệnh Hải Phòng xb.);

Thơ văn đả kích: Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Tú Mỡ (Lồng lộn trong thế núng), Nguyễn Văn Long (Tính quẩn), Nguyễn Đình (Thăng Long thành quật hoài cổ Mỹ);

Thơ vui: Nguyễn Bảo (Đĩ… Mỹ tranh công);

‘Đất nước anh hùng’:  ký Phú Bình (Trận địa vững vàng), TTX.GP. (Trận đầu thắng Mỹ), ‘Quân giải phóng’  Trung Trung Bộ (Người chỉ huy dũng cảm và mưu trí); thơ Nguyễn Thị Minh Nguyệt (Lớn giữa đồi xanh), Hoài Anh (Người nuôi đường);

Nghệ thuật: Vũ Thanh (Đoàn Chèo Hải Phòng, con đường và nghệ thuật), VN. (Những con số đáng tự hào), Lê Lâm (Một vài suy nghĩ về làm phim chiến đấu), Hà Chân (Tranh cổ động chào mừng 50 năm Cách mạng tháng Mười);

Hồi ký: Che Guevara (Trận đánh trong thung lũng En hom Bri-o, Nguyễn Văn Sĩ dịch), thơ Đen Ghe-or-ga-kax (Chuẩn bị đón áo quan, Thúy Toàn dịch), Lý Hòa Nhất, Triều Tiên (Việt Nam, chúng tôi bên cạnh anh, Tràng Yên dịch);

− Trong tháng 11: Tạp chí Văn học số 11/1967 (s. 95):

Nguyễn Khánh Toàn (Cách mạng tháng Mười và văn học);

Đặng Thai Mai (Ánh sáng là từ phương Bắc dọi tới…);

Nguyễn Văn Hạnh (Lê nin và phương pháp phê bình văn học);

Hoàng Ngọc Hiến (Trường ca ‘Tốt lắm’, trường ca tháng Mười);

Nguyễn Đình Thi (Văn học Xô-viết và Việt Nam chống Mỹ);

Trần Hanh (Một vài tác phẩm văn học Xô viết có ảnh hưởng sâu sắc đối với tôi);

Hoàng Trung Thông (Văn học Xô-viết với chúng ta);

Lưu Trọng Lư (Chúng ta học gì ở sân khấu Xô-viết);

Đông Hoài (Bàn thêm về chức năng của phê bình văn nghệ);

Nguyễn Đức Đàn (Bàn thêm về vai trò và tác dụng của thơ mới nhân đọc ‘Phong trào thơ mới’ của Phan Cự Đệ);

Ninh Viết Giao (Một ít giai thoại và thơ văn về Phan Bội Châu ở Nghệ An);

− Trong tháng 11: tạp chí Văn nghệ quân đội  số 11/1967 (s. 131):

Truyện ngắn: Hồ Phương (Trận địa bên sông Gianh, trích), Mai Ngữ (Chân trời tím), Phú Sơn (Trai bản Phìn Thàng), Vĩnh Nguyễn (Niềm vui);

Ký sự: Trần Mai Nam (Dải đất hẹp, tiếp);

Ghi chép: Tô Đức Chiêu (Tấn công cứ điểm 241);

Những đoạn văn ngắn: Xuân Lộc, Đỗ Mạnh Hoàn;

Thơ ca: Nguyễn Thành Vân (Anh chiến sĩ đốt than), Nguyễn Xuân Lâm (Nhớ anh), Tạ Hữu Yên (Đêm Kim Sơn), Vân Long (Nghìn năm), Anh Ngọc (Cao điểm), Nguyễn Cao Sơn (Qua nhà);

Ca dao: Nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Doãn Trung (Giới thiệu vài nét về sáng tác văn học của quân đội Xô-viết trong thời kỳ chiến tranh giữ nước vĩ đại), Trung Dũng (Những bộ phim đầy tính chiến đấu), Phạm Sĩ Lộc (Về tính chiến đấu trong chương trình biểu diễn của đoàn văn công Quân khu 4), Phạm Thái (Dựng múa theo bài hát có sẵn);

Tháng 12:

− Ngày 1: tuần báo Văn nghệ số 240:

Truyện ngắn: Anh Đức (Xôn xao đồng nước);

Bút ký: Trần Hữu Thung (Nắng tháng Bảy);

Thơ: Nguyễn Bảy (Chiếc cầu mạch máu của ta), Phạm Chiêu (Gặp con), Trần Quốc Minh (Chiều Hải Phòng), Hoàng Bình Trọng (Tìm mỏ trên hải đảo), Vũ Chấn Nam (Những dòng sông);

Ca dao: Thế Hội (Nhớ anh; Tâm sự), Nguyễn Đình Khánh (Trồng cây chắn gió);

Phê bình: Vương Trí Nhàn (‘Hai đợt sóng’, tập thơ của Xuân Diệu); Trọng Hứa (Nếu Ernest Hemingway còn sống đến bây giờ); Thạch Phương (Trong vườn thơ Sài Gòn có gì lạ?);

Giới thiệu: Đức Kôn (‘Hà Nội-Huế-Sài Gòn’, tập sáng tác, Chi hội Văn nghệ Hà Nội xb.);

Điểm sách: Đào Xuân Quý (‘Trời quê hương’, tập thơ của tỉnh Thanh Hóa);

Thơ văn đả kích: Bút Tiến Công (Này xem, Giôn úm ba la), Kim Đỉnh (Giôn bơm sĩ khí), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ);

Thơ vui: Linh Kha (B. M. thế ấy?), Nguyễn Bảo (Xiếc Mỹ);

‘Đất nước anh hùng’: ký Thanh Hoa (Mạnh hơn bộc phá), Lê Vân (Anh hùng thông tin), Phạm Bích (Một trận đánh của  người lương y), TTX.GP (Những trận đánh của người con gái Pa-Cô); thơ Dương Tử Giang (Làng Dương), Xuân Nhị (Đường 20);

Nghệ thuật: Bùi Duy Ly (Chụp ảnh bộ đội); Hồ Ngọc (Một màn kịch thơ hay: ‘Tuổi hai mươi’); Phạm Đình Sáu (Mấy nét về hoạt động sáng tác âm nhạc trong ‘Một năm làm theo lời Bác’); Nguyễn Sỹ Ngọc (Một vài ý kiến về ký họa); Đức Kôn (Xem vở ‘Vợ con tôi’ của đoàn ca kịch Huế - Trị - Thiên);

− Ngày 8: tuần báo Văn nghệ số 241:

Truyện ngắn: Đỗ Minh (Thủy triều), Nguyên Hồng (Cháu gái người mãi võ họ Hoa);

Bút ký: Hải Ba (Những người đi chân không trên cát);

Phóng sự: Trang Nghị (Hà Nội trên sân thượng một nhà máy);

Thơ: Hoàng Châu Ký (Con tim Việt Nam), Ngô Văn Phú (Bà ngoại), Thùy Dương (Kể chuyện sông Công), Xuân Hoài (Ánh lửa), Trúc Chi (Ghé nhà ông lão thắp đèn cửa Nam Triệu), Nguyễn Viết Bình (Nỗi nhớ của hai cánh đồng), Hoàng Bình Trọng (Viết thư dán cội cây đào);

Phê bình: Hoàng Liên (‘Bất khuất’ một hình ảnh rất đẹp về người chiến sĩ cộng sản của chúng ta); Trịnh Xuân An (Một công trình nghiên cứu nghiêm túc,- cuốn “Phong trào thơ mới”, chuyên luận, Phan Cự Đệ, Nxb. Khoa học);

Điểm sách: Hiền Phương (Thơ ‘Sông Lam’, Chi Hội Văn nghệ - Ty Văn hóa Nghệ An, 1967), Xuân Tùng (‘Dân ca Mèo’, Doãn Thanh sưu tầm, biên dịch, Nxb. Văn học);

Thơ văn đả kích: Búa Đanh (Xin mừng cho Mắc), Phú Sơn (‘Tim’ vỡ ‘bình tan’), Học Giới (Thầy gục mặt tớ hoang mang; Đáng đời Hốt-Mốt), Bút Tiến Công (Lại đổi ngựa giữa dốc);

Thơ vui: Phan Sĩ Đản (Cái gan lính Mỹ), Anh Tuấn (Ai khen?);

Nghệ thuật: Đinh Thị Lan, Mẫn Thu (Cuộc sống mới đã đến với chúng tôi); Đinh Quang Thành (Những cố gắng mới của tổ ảnh Nam Hà); Bùi Đình Hạc (Những ngày làm phim trên vĩ tuyến 17);

M. Tkachev, LX. (Nghệ thuật của các họa sĩ Việt Nam, Đạm Thủy lược dịch);

− Ngày 15: tuần báo Văn nghệ số 242:

Ký sự: Trần Mai Nam (Khi quân giải phóng tới…);

Bút ký: Nguyễn Sáng (Đất và nước), Giang Nam (Những đứa con của Sài Gòn);

Thanh Vệ (Chọn chỗ đứng ở ‘Hai bờ của Địa ngục’);

Phan Lạc Tuyên (Tiếng quê hương);

Thơ: Hoài Vũ (Thư Bác đã về), Hưởng Triều (Gởi em yêu), Lê Anh Xuân (Đứng giữa Tháp Mười), Viễn Phương (Dòng sông tôi yêu), Liên Nam (Đường về Ủy ban mặt trận), Thương Giang (Tây Nguyên nghe Cương lĩnh mặt trận);

Phê bình tiểu luận: Bảo Định Giang (Một bước tiến lên của bút ký, truyện ngắn vùng giải phóng miền Nam);

Thơ văn đả kích: Nguyễn Đình (Đáng đời giáo quỷ Giu-đa), Số Zách (Gã bất nhân);

Nghệ thuật: Nguyễn Trân (Hình ảnh Tây Nguyên bất khuất), trích báo TQ. (Nghệ thuật mang tinh thần chống Mỹ cứu nước vĩ đại và tình cảm hữu nghị chân thành); (Qua báo chí Sài Gòn); Đỗ Nhứt Phương (‘Chiến thắng Tây Ninh’ một thành công về phim chiến sự);

− Ngày 21: tại Hà Nội, nhà thơ Nam Trân qua đời.

− Ngày 22: tuần báo Văn nghệ số 243:

Tế Hanh (Anh Nam Trân không còn nữa);

Truyện ngắn: Nguyễn Khắc Phục (Tiếng nói của biển), Lê Lựu (Người cầm súng);

Thơ: Nam Trân (Gò Côi), Lưu Trùng Dương (Bài ca lưỡi lê), Trần Quốc Minh (Chuyến vận tải anh hùng), Liên Nam (Chiến trường phía Nam), Hoài Anh (Từ những hạt cơm), Trúc Cương (Gặp các anh hùng);

Phê bình tiểu luận: Trần Tuấn Lộ, Trần Hữu Tá (Những việc cảm động những con người đáng yêu);

Điểm sách: Vương Mỹ (‘Trên tuyến lửa’, Nxb. Quân đội nhân dân), Hoàng Trần Vũ (‘Dân ca Bình Trị Thiên’, Nxb. Văn hóa), Phạm Nghĩa (‘Bạn trong vườn’, tập thơ Phạm Hổ, Nxb. Kim Đồng);

Thơ văn đả kích: Người Du Kích (Giôn phản công?), Phú Sơn (Cái vòng quẩn quanh);

Thơ vui: Xuân Tùng (Tăng quân tăng… quẫn), Võ Mạnh Đoan (Khuếch trương chiến thắng);

‘Đất nước anh hùng’: chuyện kể Minh Nhật (Sức nóng từ một quả tim), Lê Thị By (Một trận đánh lạ), Trung Bộc (Người thầy thuốc anh hùng); thơ Thanh Giang (Chiến thắng trên đồi Con Thỏ ở miền Nam), Xuân Tùng (Cô gái chữa cháy đất Cảng);

Nghệ thuật: Dương Minh Đẩu (Ba năm đánh Mỹ của ngành điện ảnh quân đội); Vĩnh Kim Sơn (Xem bảo tàng nghệ thuật múa rối dân tộc); Trần Đức Hinh (Nghệ thuật nảy sinh từ cuộc sống, nhân xem phim ‘Du kích Củ Chi’); Lê Quốc Lộc (Nhân một cuộc thi mẫu mỹ thuật 1967); Huy Thu (Ống kính máy ảnh lại nở hoa chiến thắng);

− Ngày 29: tuần báo Văn nghệ số 244:

Thơ: Thi Hoàng (Đồng đội), Phạm Vĩnh (Gửi thị xã), Tế Hanh (Ngày mai khi trở về), Xuân Quỳnh (Khi con ra đời), Yến Lan (Đêm Trường Sơn), Thúy Bắc (Mưa xuân), Hoàng Trung Thông (Ngựa thồ), Vân Long (Ngày và đêm trên bến Cảng), Hữu Thỉnh (Núi), Hoàng Minh Châu (Thước phim anh trao lại), Hằng Phương (Mảnh vải dù), Nguyễn Xuân Thâm (Tiếng ong bay), Bằng Việt (Tình yêu và báo động), Phạm Hổ (Khu vườn vẫn hát), Thùy Dương (Đợi mẹ), Trần Đăng Khoa (Khi mẹ vắng nhà), Xuân Diệu (Em về), Xuân Hoàng (Dấu gậy trên đường), Trần Ninh Hồ (Mặt trời không bao giờ lặn), Anh Thơ (Bóng chuối), Nông Quốc Chấn (Nhớ), Mã Thế Vinh (Đứng trên núi Mẹ), Phạm Quang Viết (Phiên chợ vùng cao), Nguyễn Tuấn (Sấm), Nguyễn Tố (Đêm mùa gặt), Trần Bình Minh (Tiếng kẻng vỏ bom của ông tôi), Lê Bạn (Tiếng chim), ( đại đội 27), Huy Cận (Cầu Hàm Rồng), Trinh Đường (Một bà mẹ Việt Nam), Phan Thị Thanh Nhàn (Bên hồ), Nguyễn Quang Nguyên (Em đi xa);

Phê bình tiểu luận: Chế Lan Viên (Ba năm thơ chống Mỹ cứu nước); Xuân Diệu (Bàn về sự giản dị và phong phú trong thơ); Hoài Thanh (Hà Nội trong thơ);

Phỏng vấn: (Nói chuyện với Tế Hanh về các lực lượng trẻ trong thơ);

Thơ văn đả kích: Trần Quốc Minh (Bắn tỉa);

Thơ vui: Trần Đình Ngôn (Hòn xôi đấm mồm);

− Trong tháng 12: Tạp chí Văn học số 12/1967 (s. 96):

Nguyễn Đình Chú (Tìm hiểu quan niệm anh hùng của Phan Bội Châu);

Nguyễn Huệ Chi (Phan Bội Châu, nhà văn);

Tôn Quang Phiệt (Một vài kỉ niệm về Phan Bội Châu);

Nguyễn Đức Vân (Mấy nét ký ức về Phan Bội Châu);

Nguyễn Nghiệp (‘Giá trị của con  người là ở chỗ cách mạng hay không cách mạng’);

Xuân Tửu (Thơ và tuổi thơ dưới bút Huy Cận);

Nguyễn Cương (Đọc ‘Đường lớn’, bút ký của Bùi Hiển)

Lê Bá Hán (Mấy suy nghĩ nhỏ về phê bình thơ hiện nay);

Xuân Trình (Nâng cao chất lượng văn học của kịch chống Mỹ);

Hồ Sĩ Vịnh (Hình tượng V. Lênin trong một số tác phẩm văn học Xô Viết);

− Trong tháng 12: tạp chí Văn nghệ quân đội số 12/1967 (s. 132):

Truyện ngắn: Nguyễn Minh Châu (Những vùng trời khác nhau), Hồ Phương (Bầu trời của chúng ta), Văn Dân (Vượt sông);

Tùy bút: Lê Quang Hòa (Đường ra tiền tuyến);

Ký sự: Triệu Bôn (Đường biên cương);

Ghi chép: Nguyễn Thi (Những sự tích ở đất thép);

Những đoạn văn ngắn: Nguyễn Minh Phú, Bùi Nhị Lê;

Thơ ca: Vũ Ngàn Chi (Đêm Quảng Trị), Ngô Văn Phú (Trên thác dữ), Trần Nhật Thu (Ở rừng), Vương Anh (Bài thơ về số hòm thư), Thọ Vân (Kỷ niệm nhỏ từ chiến hào), Hoàng Minh Châu (Từ Hà Nội thân yêu);

Ca dao: Nhiều tác giả;

Nghiên cứu-trao đổi: Nguyễn Văn Hoàn (Phan Bội Châu, nhà ái quốc và nhà tuyên truyền tư tưởng yêu nước); Nhị Ca (‘Bất khuất’ của Nguyễn Đức Thuận); Lê Lâm (Trong phim tài liệu làm thế nào để đề cao được vai trò con người trong chiến đấu);

Trong năm 1967 đã xuất bản:

TIỂU THUYẾT, TRUYỆN

Ánh lửa (truyện) của Đỗ Quang Tiến (H., Nxb. Văn học, 1967) 

Bầu trời và dòng sông (truyện) Mai Ngữ (H., Nxb. Văn học, 1967)

Bông hoa súng (tập truyện ngắn) Vũ Thị Thường  (H., Nxb. Văn học, 1967)

Chân sóng (truyện) Nguyễn Kiên (H.: Nxb. Văn học, 1967)

Chiếc bi đông không chủ (truyện) Minh Liên, Nguyễn Sáng, Sĩ Vinh, Anh Linh, Hoàng My, Huy Yến (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Con nuôi trung đoàn (truyện) của Phù Thăng (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Cô gái tiền phong (tập truyện ký) Trần Minh Tân, Nguyễn Tuấn, Nguyễn Tố Hiệu, Hồng Khanh (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Cửa sông (tiểu thuyết) Nguyễn Minh Châu (H., Nxb. Văn học, 1967)

Du kích vành đai (truyện) V.P., Minh Lê, Nguyễn Hồ (H., Nxb. Quân đội nhân dân, 1967)

Đánh trong lòng địch  (truyện) Thanh Giang (H., Nxb. Quân đội nhân dân, 1967)

Điện lên lưới (truyện) Nguyễn Xuân Nha (H., Nxb. Lao động, 1967)

Đôi cánh (truyện) Xuân Cang (H., Nxb. Lao động, 1967)

Đường phía trước (truyện) Trần Kim Thành (H., Nxb. Văn học.1967)

Hòn đất (tiểu thuyết, Giải thưởng văn nghệ miền Nam Nguyễn Đình Chiểu 1960-1965)  Anh Đức (H., Nxb. Văn học, 1967)

Mảnh đất đồng chua (truyện) Đào Vũ (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Mặt trận trên cao (tiểu thuyết) Nguyễn Đình Thi (H., Nxb. Văn học, 1967)

Mẹ Suốt (truyện) Văn Huy, Trần Cẩn (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Miền Tây (tiểu thuyết) Tô Hoài (H.: Nxb. Văn học, 1967)

Mơ ước và chiến công (truyện) Tống Văn (H., Nxb. Lao động, 1967)

Người con gái Hàm Rồng (truyện) Mai Vui (H., Nxb. Quân đội nhân dân, 1967)

Người Bến Thép (truyện) Trần Hiệp (H., Nxb. Lao động, 1967)

Người mẹ trẻ (truyện) của Bùi Hiền (H., Nxb. Phụ nữ, 1967)

Người thợ kỹ sư  (truyện) của Vũ Tuyến (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Nhằm thẳng quân thù mà bắn (truyện) của Hồ Phương (H., Nxb. Quân đội nhân dân, 1967)

Những cô gái đảm (truyện ngắn) Nguyễn Trọng Oánh, Dương Thị Xuân Quý, Trần Thanh Giao, Ma Văn Kháng, Phù Thăng (H., Nxb. Thanh niên, 1967)

Phù sa (tập truyện ngắn) Đỗ Chu (H., Nxb. Văn học, 1967)

Tuổi trẻ chiến đấu (tập truyện ngắn) Thành Phong, Nguyễn Minh Châu, Minh Nghĩa, Dân Hồng, Lê Đình Du (H., Nxb. Quân đội nhân dân, 1967)

Vượt sóng lửa (truyện ngắn) Tân Sắc, Đinh Chương, Tô Ngọc Quang, Phùng Văn Ong, Vũ Lê, Vũ Tuất, Đinh Chương  (Hải Phòng: Chi hội văn học nghệ thuật Hải Phòng, 1967)

TÁC PHẨM THỂ KÝ

Ánh đèn xanh (truyện anh hùng lao động Đỗ Văn Đức) Hà Ân (H.: Nxb. Lao động, 1967)

Ba đảm đang, T. 2  (truyện ký) Đỗ Quảng, Nguyễn Trí Tình (H.: Nxb. Phụ nữ, 1967)

Bất khuất (truyện) Nguyễn Đức Thuận kể, lời tựa Phạm Hùng (H.: Nxb. Thanh niên, 1967)

Cao Bá Tuyết và đồng đội (truyện ký) Bùi Hiển (H., Nxb. Thanh niên, 1967)

Chiến đấu ở thung lũng Ia-đơ-răng (ký)  Hồ Thừa (H., Nxb. Quân đội nhân dân, 1967)

Chuyện du kích miền Nam (truyện) Ba Cung, Trọng Nghĩa, Trần Ngọc (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Cô gái Triều Dương (truyện anh hùng lao động Vũ Thị Tủ) Nguyễn Quang Thân (H., Nxb. Thanh niên,1967)

Cô giáo Tày Tô Thị Rỉnh (truyện ký) Bàng Sĩ Nguyên (H., Nxb. Giáo dục, 1967)

Điện lên lưới  (truyện anh hùng lao động Đỗ Chanh) Nguyễn Xuân Nha (H.: Nxb. Lao động, 1967)

Đôi cánh (truyện anh hùng lao động Nguyễn Văn Tý) Xuân Cang (H.: Nxb. Lao động, 1967)

Gái đảm đất Nghệ, T. 1 (tập truyện ký) nhiều tác giả (Nghệ An: Tỉnh hội phụ nữ Nghệ An; Ty thông tin Nghệ An xb., 1967)

Gái đảm Phú Thọ (tập truyện ký) Vũ Hoà, Nguyễn Thị Lê Anh, Lê Thị Ngột... (Phú Thọ: Tỉnh hội phụ nữ Phú Thọ xb., 1967)

Gái Thái Bình (tập truyện ký về phong trào ba đảm đang) Hoàng Ngọc Tuyển, Trần Hoằng, Xuân Tình... (Thái Bình: Tỉnh hội phụ nữ Thái Bình xb., 1967)

Hoà Vang (bút ký) Nguyễn Khải (H., Nxb. Văn học, 1967)

Ký sự Quảng Bình (ký sự) Chính Yên, Nguyễn Kiên, Nguyễn Trọng Oánh (H., Nxb. Thanh niên, 1967)

Lúa quê hương (tập truyện, bút ký) Bút Ngữ, Bá Dũng, Bùi Anh Đào (H., Nxb. Thanh niên,1967)

Mùa xuân (truyện ký, từ miền Nam gửi ra) Anh Đức, Nguyễn Chí Trung, Nguyễn Trung Thành, Giang Nam, Hoài Vũ (H., Nxb. Thanh niên, 1967)

Một lòng theo Bác (hồi ký) nhiều tác giả (H., Nxb. Văn học, 1967)

Mơ ước và chiến công (truyện anh hùng lao động Đào Thị Hao) Tống Văn (H.: Nxb. Lao động, 1967)

Mỹ leo cao Mỹ ngã đau (phóng sự) Thành Trung (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Nguyễn Văn Bé (truyện ký, từ miền Nam gửi ra) Nguyễn Sáng (H., Nxb. Thanh niên,1967)

Nguyễn Viết Xuân sống mãi (truyện) Nguyễn Quang Hà, Duy Đức, Ngọc Bằng, Trần Công Mân (H., Nxb. Quân đội nhân dân, 1967)

Người Bến Thép (truyện anh hùng liệt sĩ Mai Xuân Điểm) Trần Hiệp (H.: Nxb. Lao động, 1967)

Những tiếng vỗ cánh (truyện ngắn và bút ký) Nguyễn Thành Long (H., Nxb. Văn học, 1967)

Niềm tin không bao giờ tắt (hồi ký cách mạng, Hứa Khắc Ân kể) Ngọc Tự ghi (H.: Nxb. Phụ nữ, 1967)

Nổ súng là chiến thắng (những mẩu chuyện về anh hùng các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam) (H., Nxb. Quân đội nhân dân, 1967)

Pác-Bó quê tôi (hồi ký) Dương Đại Lâm, Lê Quảng Ba, Quang Trung (H., Nxb. Quân đội nhân dân, 1967)

Trận địa hậu phương (bút ký) Chu Hải, Phùng Văn Ong, Vũ Thạch, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Trọng Phịu, Thế Vĩnh (Hải Phòng, Chi hội văn học nghệ thuật Hải Phòng, 1967)

Trên đất thành đồng (tập bút ký từ miền Nam gửi ra) nhiều tác giả (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Trường Sơn hùng tráng (tập ký) Hồng Châu [=Thép Mới] (H., Nxb. Văn học)

Vào mùa nắng (bút ký miền Nam) Giang Nam, Lê Văn Thảo, Trần Mai Nam, Anh Đức, Hoài Vũ, Nguyễn Trung Thành (H., Nxb. Văn học, 1967)

Vượt thác (tập truyện ngắn và ký) của Lê Văn Sửu, Lê Toàn, Vi Thị Kim Bình, Bạch Liên, Mai Vui (H., Nxb. Văn học, 1967)

KỊCH BẢN 

Biển gọi. Én bạc (kịch bản phim) Hoàng Tích Chỉ, Hữu Mai (H., Nxb. Văn học, 1967)

Cây súng (kịch) Nguyễn Văn Niêm (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Cùng quyết tiến bước (kịch, từ miền Nam gửi ra) Nguyễn Vũ (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Khẩu hiệu trên lưng áo (kịch) Trúc Lâm, Nguyễn Vũ (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Khỉ Giôn leo thang (tập tấu, chèo chống Mỹ) của Việt Dung, Huyền Thanh, Vũ Quốc Ái (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Mùa xuân (kịch) Nguyễn Vũ (H., Nxb. Văn học, 1967)

Tuổi trẻ (kịch ngắn một màn) Học Phi (H., Thanh niên, 1967)

THƠ, TRUYỆN THƠ

Chính loài cướp nước, chính quân giết người (tập thơ đả kích) Xích Điểu, Từ Ngôn, Huyền Thanh, Búa Đanh, Lê Kim, Vũ Giang (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Hai đợt sóng (tập thơ) Xuân Diệu (H., Nxb. Văn học, 1967)

Hoa dứa trắng (tập thơ) Anh Thơ (H., Nxb. Văn học, 1967)

Hoa ngày thường, chim báo bão (tập thơ) Chế Lan Viên (H., Nxb. Văn học, 1967)

Ing Éng (tập thơ) Vương Trung (H., Nxb. Văn học, 1967)

Gió vào trận bão (thơ) của Phạm Ngọc Cảnh, Ngô Văn Phú, Hoài Anh (H., Nxb. Văn học, 1967)

Một lòng một dạ (truyện thơ)  của Trần Cẩn (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Mùa hoa (thơ) của Nguyễn Thị Ngọc Hải, Thanh Phương, Nguyễn Thị Vân, Hoàng Thị Chí, Thu Hiền, Tô Cẩm Tú (Hải Phòng: Chi hội văn học nghệ thuật Hải Phòng xb., 1967)

Ngõ cụt (thơ đả kích) Tú Mỡ, Huyền Thanh, Lã Võng, Nguyễn Đình, Từ Ngôn, Xích Điểu (H., Nxb. Văn học, 1967)

Sức mới, tập 2 (tập thơ) Trần Nguyên Đào, Hoàng Hưng, Trang Nghị, Phan Trác Hiệu, Phạm Phú Thang, Vũ Quần Phương,… (H., Nxb. Văn học, 1967)

Thơ Hồ Chủ tịch (tập thơ) Hồ Chí Minh (H., Nxb. Văn học, 1967)

Thơ Sóng Hồng (thơ) Sóng Hồng (H., Nxb. Văn học, 1967)

Tình yêu cửa biển (tập thơ) Nguyên Hồng, Nguyễn Viết Lãm, Trúc Chi, Hoàng Hưng, Nguyễn Thanh Toàn, Văn Thịnh (H., Nxb. Văn học, 1967)

Trên thớt dưới dao (tập thơ đả kích Mỹ ngụy) Xích Điểu, Tú Mỡ, Đồ Phồn, Tứ Ngân, Tinh Binh, Búa Đanh (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

 

 

VĂN HỌC CHO THIẾU NHI

Anh Nguyễn Văn Bé (truyện ngắn) Võ Văn Tống, Lê Thược (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Bài ca người thuỷ thủ (truyện) Lê Vân (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Bạn trong vườn (thơ) Phạm Hổ (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Bản Mèo xa xăm (truyện) Vương Mai (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Bên bờ Thiên Mạc (truyện lịch sử) Hà Ân (H., Nxb. Kim đồng, 1967)   

Cái mai (truyện thiếu nhi) Võ Quảng (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Chiếc xe đạp...gỗ (truyện thiếu nhi) của Viết Linh  (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Chú bé dũng cảm (tập truyện ngắn, từ miền Nam gửi ra) của Hoài Nam, Ngọc Lĩnh, Linh Giang, Nguyễn Thi (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Chuyện kể Ngô Gia Tự (kể chuyện) Lê Quốc Sử (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

Con nuôi trung đoàn (truyện) Phù Thăng (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

Con trâu lạ (truyện) Nguyễn Lai (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Cô giáo vỡ lòng (truyện thiếu nhi) Trần Thanh Địch (H.: Nxb. Kim đồng, 1967)

Dưới mái nhà làng (truyện thiếu nhi) Vũ Hùng (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Đỉnh núi nàng Ba (truyện) Phạm Ngọc Toàn (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

Đoàn Văn Luyện thiếu niên miền Nam dũng sĩ diệt Mỹ (truyện ký) Phạm Hổ (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Đội quân nhỏ làng Dương (truyện thiếu nhi) Đào Vũ (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Đường mới mở (truyện) của Nguyễn Trí Tình (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Em Loan đi học (truyện) Phong Thu, Hoàng Thanh, Thùy Dương, Trần Tình (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Em nhỏ Bến Tre (tập truyện về những gương đấu tranh anh dũng của các em thiếu nhi miền Nam) của Lê Tấn, Minh Vũ, Nguyễn Lai, Khải Hoàn, Văn Tống, Xuân Phương (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Hai bàn tay em (tập thơ) Huy Cận (H., Nxb. Văn học, 1967)

Kể chuyện Các Mác  (chuyện kể) Trần Minh (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

Kiện trời (tập truyện cười dân gian Việt Nam) (H., Nxb. Kim đồng, 1967)      

Ký ức tuổi thơ  (truyện ngắn) Anh Đức, Phạm Minh Hòa (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Làng bên cầu (truyện vừa) của Bùi Minh Quốc (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Măng Duy Viên (truyện ký) Văn Ngữ (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Nắng xuân trên rẻo cao (truyện thơ) Định Hải (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Những người bạn tốt (truyện thiếu nhi) Thy Ngọc, Nguyễn Thắng Vu, Vũ Dương Quỹ, Anh Vũ, Phong Thu (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Nối gót anh hùng (truyện) của Văn Hồng, Phong Thu, Hồ Hữu Nại, Cửu Thọ, Trần Tư  (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Tiếng nghé ọ trên đường làng (truyện thiếu nhi) Mai Phụng (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Trông đàn cò trắng (truyên thơ) Thái Hoàng Linh (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Tuổi nhỏ chống Mỹ cứu nước (tập truyện thiếu nhi Việt nam anh hùng) của Trần Dân Tiến, Trần Hương Nam, Phong Thu, Xuân Khánh, Xuân Sách (H., Nxb. Giáo dục, 1967)

Tuổi nhỏ Hoàng Văn Thụ (truyện) Xuân Đài (H., Nxb. Kim đồng, 1967)

Vách núi  (ghi chép) Vũ Bình (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

***

Chú lính chì dũng cảm (truyện, H. Ch. Andersen, Đan Mạch) bản dịch (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

Dưới núi Nhạn Hồng (truyện, Dương Bội Cẩn, TQ.) Vũ Lương Ngọc dịch (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

Đoàn kỵ binh dũng cảm (tập truyện, I. A. Taítxơ, E. Pêrơmoắc, X. Barudơđin,…, LX.) người dịch: Anh Nam (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

Gọi gió làm mưa (truyện khoa học viễn tưởng Trung Quốc, Trì Thúc Xương, Lương Nhân Liên) bản dịch Lê Vũ Bình  (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

Không gia đình, T. 3 (1878, truyện, Hector Malot, 1830-1907, Pháp) Huỳnh Lý dịch (H.: Nxb. Kim Đồng, 1967)

Trường học dũng cảm (1930, truyện, Arkady Gaidar, 1904-41, Nga, LX.) Thái Hoàng Linh dịch (H.: Nxb. Kim đồng, In lần 2, có sửa chữa, 1967)

                                                      

PHÊ BÌNH, LÝ LUẬN, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC

Bước đầu tìm hiểu tiếng cười trong chèo cổ (chuyên đề) Trần Việt Ngữ, Hoàng Kiều (H.: Nxb. Khoa học xã hội, 1967)

Giảng dạy văn học Việt Nam (phần văn học hiện đại) ở trường phổ thông cấp III, Hoàng Như Mai, Tạ Phong Châu biên soạn (H., Nxb. Giáo dục, 1967)

Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, 1765-1820 (kỷ yếu) Trường Chinh, Hoàng Minh Giám, Nguyễn Khánh Toàn... (H.: Nxb. Khoa học, 1967)

Tiếng Việt và dạy đại học bằng tiếng Việt (kỷ yếu) Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Thai Mai... (H.: Nxb. Khoa học xã hội, 1967)

SÁCH TẬP HỢP NHIỀU THỂ TÀI

Gái sông Lô  (tập thơ văn ba đảm đang) nhiều tác giả (Tuyên Quang: Ty văn hoá Tuyên Quang; Tỉnh hội phụ nữ Tuyên Quang xb., 1967)

Hải Phòng đánh thắng vẻ vang (tập sáng tác của anh em văn nghệ Hải Phòng đón mừng Huân chương Độc lập và ca ngợi chiến công vẻ vang của quân và dân thành phố những ngày cuối tháng 4-1967) nhiều tác giả (Hải Phòng: Sở văn hoá; Chi hội văn học nghệ thuật Hải Phòng xb., 1967)

Người con gái Hải Phòng (bút ký, thơ) nhiều tác giả (Hải Phòng: Chi hội văn học nghệ thuật Hải Phòng xb., 1967)

TUYỂN TẬP, SƯU TẬP

Lời ca quyết thắng (ca dao chống Mỹ) của Khả Minh, Kiên Trì, Lộc Niên, Lê Hồ Khanh, Minh Ngọc, Minh Trung (H., Nxb. Phổ thông, 1967)

Dân ca Mèo (Lao cai), Doãn Thanh biên soạn (H., Nxb. Văn học, 1967)

Văn thơ Phan Bội Châu (sưu tầm, biên khảo) Chương Thâu, Xuân Hà, Mai Giang biên soạn (H., Nxb. Văn học, 1967)

Chân tướng quân. Tái sinh sinh (truyện lịch sử, chữ Hán, Phan Bội Châu) Chương Thâu dịch và giới thiệu (H.: Nxb. Văn học, 1967)

Tuyển tập văn thơ Nguyễn Trãi (sưu tập, giáo khoa) Trần Thanh Đạm, Phan Sĩ Phấn chọn bài, chú thích, giới thiệu  (H.: Nxb. Giáo dục, 1967)

Tuồng Trưng nữ Vương. Truyện Phạm Hồng Thái (tác phẩm chữ Hán, Phan Bội Châu) Chương Thâu phiên âm, dịch chú thích, giới thiệu (H.: Nxb. Văn học, 1967)

Truyện và ký về đề tài miền Bắc xây dựng và chiến đấu (sơ tuyển truyện, ký) Đào Vũ, Nguyễn Khải, Vũ Thị Thường, Hồ Phương, Nguyên Hồng, Nguyễn Thành Long (H., Nxb. Giáo dục, 1967)

Thơ ca kháng chiến, 1946 – 1954 (sơ tuyển) Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Minh Huệ, Hồng Nguyên, Khương Hữu Dụng, Minh Hiệu, Minh Huệ, Tân Sắc,… (H., Nxb. Giáo dục, 1967)

Truyện đọc chọn lọc cho học sinh cấp II của Tô Hoài, Bùi Hiển, Vũ Cao, Giang Nam, Hoài Vũ, Trần Hiếu Minh (H., Nxb. Giáo dục, 1967)

Vè yêu nước chống đế quốc Pháp xâm lược (sưu tập) Vũ Ngọc Khánh sưu tầm và b.s.; cộng tác: Đặng Huy Vận (H.: Nxb. Văn học, 1967)

    

 

 

DỊCH THUẬT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

Bình minh phương bắc (1950, tiểu thuyết, Nikolai Nikitin, 1895-1963, Nga, LX.) Nguyễn Vĩnh dịch từ tiếng Pháp (H., Nxb. Văn học, 1967)

Cánh buồm trắng (1936, tiểu thuyết, Valentin Kataev, 1897-1986, Nga, LX.) Anh Trúc dịch (H.: Nxb. Văn học, 1967)

Chiến tranh và hoà bình (tiểu thuyết của L. Tônxtôi) Nguyễn Hải Hà dịch (H., Nxb. Giáo dục, 1967)

Hamlet (kịch của Uyliam Sechxpia) Đào Anh Kha, Bùi Phụng, Bùi Y dịch (H., Nxb. Giáo dục, 1967)

Khởi đầu (tập truyện của các nhà văn Xô-Viết về Lenin: M. Saghinhian, L. Rađitsep, M. Prilajaeva, M. Kazakôp, B. Lavrênhiôp, X.N. Xecgheép Tsenxki) Hải An dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Lão Gôriô (1835, tiểu thuyết, Honoré Balzac, 1799-1850, Pháp) Lê Huy dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Lời chào từ mặt trận (truyện vừa, V. Ôvieskin, LX.) Trần Lê Yên, Tuấn Quang dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Người con gái quân đội (tiểu thuyết, Đặng Phổ, TQ.) Trần Vũ Hoàng dịch, Nguyễn Vân hiệu đính (H., Nxb. Thanh niên, 1967)

Những kẻ thù (kịch của Măcxim Gorki) Hồng Phi dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Những người cầm cờ (tiểu thuyết, Giải thưởng Xtalin 1947,1948 của Olêc Gônstar) Vũ Anh, Hồ Tú Nam, Phạm Ngữ dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Những người khốn khổ (tiểu thuyết của V. Huygô) nhóm Lê Quý Đôn dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Ơgiêni Grăngđê (tiểu thuyết của Ônôrê Đờ Banzắc) Huỳnh Lý dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Ở Mỹ (ký, Maksim Gorky, Nga, LX.) Trọng Đức dịch từ tiếng Pháp (H.: Nxb. Văn học, In lần 2 có sửa chữa, bổ sung, 1967)

Rômêô và Juliet  (kịch của Uyliam Sêcxpia) Đặng Thế Bính dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Thép đã tôi thế đấy (tiểu thuyết của Nhicalai Astơrôpski) Thép Mới, Huy Vân dịch (H., Nxb. Thanh niên, 1967)

Tốt lắm (trường ca của V. Maiakôpxki) Hoàng Ngọc Hiến dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Trên những nẻo đường chiến tranh (tập truyện ngắn,  Sergey Antonov, Nga, LX.) Cao Xuân Hạo dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

Tuyển tập kịch Et-sy-lơ (kịch, Aeschylus, 525/524 – 456/455 tr. CN., Cổ Hy Lạp) Lê Kinh dịch (H.: Nxb. Văn học, 1967)

Viết dưới giá treo cổ (tiểu thuyết của Iuliut Phuxích) Phạm Hồng Sơn dịch; Nguyễn Đức Nam giới thiệu, chú thích (H., Nxb. Giáo dục, 1967)

Vlađimia Ilich Lênin (trường ca, V. Maiakovsky) Xuân Diệu dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

***

Lao động nhà văn, T. 1 (nghiên cứu, A. Zeitlin) Hoài Lam, Hoài Ly dịch (H., Nxb. Văn học, 1967)

 


 

([1]) Văn nghệ khắp nơi // Văn nghệ số 199, ngày 17/2/1967, tr.19

([2]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 199, ngày 17/02/1967, tr.19

([3]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 204, ngày 15/3/1967, tr.19

([4]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 205 ngày 31/3/1967, tr.19

([5]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 202, ngày 10/3/1967, tr. 19

([6]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ,  số 207 ngày 14/4/1967, tr. 19

([7]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 210 ngày 05/5/1967, tr.19

([8]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 211 ngày 12/5/1967, tr.19

([9]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 213 ngày 26/5/1967, tr.19

([10]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 218 ngày 30/6/1967, tr.19

(2) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 221 ngày 21/7/1967, tr.19

([11]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 224 ngày 11/8/1967, tr.19

([12]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ số 222 ngày 28/7/1967, tr.19

([13]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ  số 223 ngày 4/8/1967, tr.19

(2) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ  số 227 ngày 01/9/1967, tr. 19

([14]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ,  s. 230 ngày 22/9/1967, tr. 19

([15]) Văn nghệ khắp nơi //  Văn nghệ  s. 235 ngày 27/10/1967

([16]) Văn nghệ khắp nơi // báo Văn nghệ số 238 ngày 17/11/1967, tr.19