1968

Tháng 1:

‒ Ngày 25/12/67: tuần báo Văn nghệ  s. 244 (số chuyên đề Thơ):

tiểu luận: Chế Lan Viên (Ba năm thơ chống Mỹ cứu nước); Xuân Diệu (Bàn về sự giản dị và phong phú trong thơ); PV. (Nói chuyện với Tế Hanh về các lực lượng trẻ trong thơ); Hoài Thanh (Hà Nội trong thơ);

Thơ: Thi Hoàng (Đồng đội), Phạm Vĩnh (Gửi thị xã), Tế Hanh (Ngày mai khi trở về), Thúy Bắc (Mưa xuân), Yến Lan (Đêm Trường Sơn), Xuân Quỳnh (Khi con ra đời), Hoàng Trung Thông (Ngựa thồ), Hằng Phương (Mảnh vải dù), Hoàng Minh Châu (Thước phim anh trao lại), Vân Long (Ngày và đêm trên bến Cảng), Hữu Thỉnh (Núi), Nguyễn Xuân Thâm (Tiếng ong bay), Bằng Việt (Tình yêu và báo động), Phạm Hổ (Khu vườn vẫn hát), Thùy Dương (Đợi mẹ), Trần Đăng Khoa, 9 tuổi (Khi mẹ vắng nhà), Xuân Diệu (Em về…), Xuân Hoàng (Dấu gậy trên đường), Trần Ninh Hồ (Mặt trời không bao giờ lặn), Thái Giang (Ra miền đông), Anh Thơ (Bóng chuối), Nông Quốc Chấn (Nhớ), Mã Thế Vinh (Đứng trên núi Mẹ), Phạm Quang Viết (Phiên chợ vùng cao), Nguyễn Tuấn (Sấm), Nguyễn Tố (Đêm mùa gặt), Trần Bình Minh (Tiếng kẻng vỏ bom của ông tôi), Hồng Hải, bộ đội (Gà đại đội 27), Lê Bạn, xã viên (Tiếng chim), Huy Cận (Cầu Hàm Rồng), Trinh Đường (Một bà mẹ Việt Nam), Phan Thị Thanh Nhàn (Bên hồ), Nguyễn Quang Nguyên (Em đi xa);

thơ đả kích: Trần Quốc Minh (Bắn tỉa);

thơ vui: Trần Đình Ngôn (Bảo nhau: Đấm mõm).

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 245:

Hồ Chí Minh (Chúc mừng năm mới);

truyện ngắn: Vũ Dương Quỹ (Em Póng);

Phê bình: Nguyễn Văn Hạnh (Sự thật trong “Bất khuất”);

Thơ: Thọ Vân (Phù Long), Khương Hữu Dụng (Nông Cống chiều nay), Tống Ngọc Báu (Trận địa giữ lối vào thành phố), Hoài Anh (Trái bom và hạt giống), Thạch Quỳ (Tôi xua các em), Vương Trọng (Nhà mẹ);

truyện: Lệnh Đản (Tâm sự của người đại đội trưởng);

thơ đả kích: Dũng Hiệp (Liệu hồn);

thơ vui: Anh Tuấn (Mưu … ăn);

thơ: N. Guillen, Cuba (Tặng người con gái Oan-ta-na-mô, Đoàn Đình Ca, Linh Giang dịch);

Nghệ thuật: Nguyễn Đức Lộc (Mấy ý kiến về công tác đạo diễn); Phạm Gia Thọ (Mấy ý kiến về ngôn ngữ múa);

Thông tin: Huỳnh Huy Phượng (Việt Nam trong tình cảm của một số văn nghệ sĩ thế giới);

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 246: 

Nghị luận: Trần Văn Giàu (Tưởng nhớ cụ Phan Bội Châu, nhà cách mạng dân tộc, nhà văn yêu nước, nhà tư tưởng dân chủ lớn nhất Việt Nam đầu thế kỷ XX);

Phê bình: Trịnh Xuân An (Hai cuốn tiểu thuyết chống Mỹ của Nguyễn Đình Thi);

Truyện: Bùi Hiển (Đất nước), Bút Ngữ (Hai ông cháu), Phượng Vũ (Trên sân phơi);

Thơ: Sỹ Hồng (Xa…gần), Huy Cận (Giờ trưa; Gởi bạn, người Nghệ Tĩnh; Nghe hát ví đò đưa tại Hà Tĩnh quê nhà; Tháo bom nổ chậm; Chân lý), Quang Dũng (Một bài thơ vui và hai niên đại);

Thơ văn đả kích: Lã Vọng (Trái tim … xếp xó!), Nguyễn Đình (Nhân ‘pháo đài bay’ lại bay mất xác);

Nghệ thuật: Hoàng Văn Bổn (Xem phim “Nguyễn Viết Xuân” của Xưởng phim QĐNDVN); Trao đổi về nâng cao chất lượng ảnh thời sự-tài liệu: Đức Như (Nắm vững đường lối chính sách của Đảng, đi sâu vào thực tế cuộc sống nông thôn); Bùi Á (Xác định cho rõ cái chính và cái phụ trong khi thể hiện);

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 247 (số Tết 1968):

Hồ Chí Minh (Chúc mừng năm mới);

truyện: Ma Văn Kháng (Xa Phủ);

tùy bút: Nguyễn Tuân (Cho giặc bay Mỹ nó ăn một cái Tết ta);

ghi chép: Trần Hữu Thung (Đường trong huyện), Nguyễn Chí Tình (Trên những dặm đường vang tiếng hát);

Ngày Tết đọc sách: Người Đọc Sách (“Miền Tây”, tiểu thuyết Tô Hoài; “Bông hoa súng”, tập truyện ngắn Vũ Thị Thường; “Mùa xuân”, tập truyện ký, nhiều tác giả, miền Nam gửi ra; “Người anh hùng trên đồng cỏ”, truyện Phượng Vũ; “Gió vào trận bão”, tập thơ Phạm Ngọc Cảnh, Ngô Văn Phú, Hoài Anh; “Chân sóng”, truyện Nguyễn Kiên; “Hoa dứa trắng”, tập thơ Anh Thơ; “Bầu trời và dòng sông”, truyện Mai Ngữ; “Những tiếng vỗ cánh”, tập truyện và ký Nguyễn Thành Long; “Hạt giống”, tập thơ Trinh Đường; “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”, truyện Hồ Phương; “Hòa Vang”, bút ký Nguyễn Khải; “Ngõ cụt”, tập thơ đả kích; “Ánh lửa”, truyện Đỗ Quang Tiến);

Thơ: Hoàng Trung Thông (Tiếng đàn), Vũ Quần Phương (Lúc cỏ đang mùa xuân), Phạm Đình Ân (Khi trận đánh vừa ngừng), Nguyễn Đình Ảnh (Từ buổi anh đi), Xuân Diệu (Một cái ao ở Thái Bình), Tế Hanh (Nơi anh nơi em), Hoàng Thanh Nam (Chỗ đứng), Trần Anh Trang (Đi giữa ngày xuân);

văn thơ đả kích: Búa Đanh (Ngày xuân nhắn tổng Giôn), Khánh Toàn (Giôn ăn tết sầu);

thơ vui: Hàm Minh (Tuồng gì cái thói ngông nghênh), Xích Điểu (Điển hình nhân hay vật?);

câu đối: Tú Mỡ, Khương Hữu Dụng;

tạp văn: Sơn Nam (Pháo Thượng Thanh); Nguyễn Đình (Thơ thách đố: Tống quái nghênh xuân); Đinh Thị Huyền (Câu đố văn nghệ; Câu đố nhân vật);

Nghệ thuật: Đạm Thủy (Tranh Tết kháng chiến); Phan (Xông đất xưởng phim hoạt họa búp bê); 

‒ Trong tháng 1: Tạp chí Văn học  s. 1/68 (s. 98):

Hoài Thanh (“Hòn Đất”, hòn ngọc);

Thành Duy (Về cách thể hiện nhân vật trong “Hòn Đất”);

Phan Hồng Giang (Đọc “Phù sa” của Đỗ Chu, nghĩ đôi điều về nguồn sức mạnh của con người và nghệ thuật chúng ta);

Trương Chính (Phê bình lý trí, phê bình tình cảm);

Mã Giang Lân (Bàn thêm về dân ca Thanh Hóa);

Vân Thanh (Một số ý kiến về sáng tác cho thiếu nhi);

Phạm Hổ (Những ý kiến nhỏ về thơ cho các em);

Chế Lan Viên (Nhớ tiếc Nam Trân);

Trọng Đức (Hình tượng nhân vật anh hùng qua một số tác phẩm văn học cổ của Việt Nam);

Hoàng Trinh (Albert Camus và thuyết “phi lý” trong văn học);

Hoàng Thị Đậu (Một nhà văn Rumania: Zaharia Stancu);

‒ Trong tháng 1: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 1/68 (s. 133):

truyện ngắn: Thanh Tịnh (Chuyến xe cuối năm), Xuân Thiều (Rừng đã sang xuân), Triệu Bôn (Bạn trẻ), Mai Ngữ (Trên một chặng đường);

kịch: Đại Đồng (Xuân);

phóng sự: Tô Hoàng (Ở một trận địa bắn kiềm chế);

tùy bút: Huy Chinh (Từ ông-đầu-rau-Táo-quân đến cái-bếp-lò-sấy-Hoàng-Cầm);

ký sự: Trần Mai Nam (Dải đất hẹp);

tạp văn: Phú Bình (Lá thư Dương Minh Châu), Minh Khoa (Tết đồng khởi diệt ‘Tua 2’), Xuân Huy (Tết chiến thắng ở Dầu Tiếng);

thơ: Liên Nam (Bài ca bám đất), Nguyễn Thành Văn (Chiến sĩ liên hoan), Anh Thơ (Cô văn công Khu 5), Thi Nhị (Chiếc võng), Nguyễn Sĩ Bỉnh (Chè Gay), Nguyễn Đình Ảnh (Bắt đầu từ một khoảng trời), Vũ Quần Phương (Tiếng chim cu gáy trên đảo Cồn Cỏ), Gia Dũng (Sấu xanh vườn nhà), Ngọc Minh (Chiến thắng trên núi Pha-u-hẹ), Lữ Huy Nguyên (Tổ khúc mùa xuân), Nghiêm Đa Văn (Sông Lô), Huy Cận (Công binh bắc cầu đêm giao thừa), Huyền Thanh (Ô hô! Giôn-xơn);

ca dao: Ngô Bích Câu, Lâm Quang Ngọc, Đào Quang Thắng, Trần Hữu Vòng;   

Tháng 2:

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 248 (số đặc biệt Đại hội văn nghệ toàn quốc lần IV):

BCHTƯ ĐLĐVN (Thư gửi ĐHVNTQ lần IV);

Hội VNGP MNVN (Điện gửi ĐHVNTQ lần IV);

ĐHVNTQ lần IV (Thư gửi BCHTƯ ĐLĐVN);

Đặng Thai Mai (Báo cáo của BCHTƯ Hội LHVHNTVN);

ĐHVNTQ lần IV (Thư gửi các bạn văn nghệ sĩ miền Nam);

ĐHVNTQ lần IV (Nghị quyết);

tường thuật P.V. (ĐHVNTQ lần IV, đại hội văn nghệ chống Mỹ);   

‒ Ngày 15: báo Văn nghệ  s. 249:

Tuyên bố của Hội LHVHNTVN (Chúng tôi nguyện đem hết sức mình cống hiến cho sự nghiệp giải phóng miền Nam);

Cảm nghĩ: Nguyễn Đình Thi, Vân Chi, Lưu Trọng Lư, Ái Liên, Tế Hanh, Hoài Thanh, Đỗ Nhuận (Chiến thắng đầu xuân như sóng trào bão dậy của quân dân miền Nam làm nức lòng văn nghệ sĩ chúng ta);

bút ký: Nguyễn Tuân (Tết tống Mỹ);

truyện ngắn: Hoài Vũ (Ở vòng vây Sài Gòn);

thơ: Nguyễn Hải Trừng (Tiến lên toàn thắng), Nguyễn Xuân Sanh (Bài thơ Huế), Xuân Diệu (Tôi lắng nghe những phố hè trong ấy), Huy Cận (Hỏa diệm sơn cháy bùng thời đại), Chế Lan Viên (Xuân 68, gởi miền Nam tổ quốc);

ký: Bùi Xuân (Bút ký xanh);

ghi nhanh: Nguyễn Thành Long (Sài Gòn gọi, Hà Nội trả lời), Đỗ Thành Lộc (Kỷ niệm mở đầu những ngày vui lớn), Nguyễn Thị Kim Oanh (Tin vui về một làng ngoại thành Hà Nội);

văn thơ đả kích: Xích Điểu (Chuyện đôi tri kỷ Oexty-Giôn), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Ngô Đình Ngọc (Tặng anh lính nghĩa quân), Nguyễn Đình (Mở cửa xông đất nhà Bân);  

Nghệ thuật: Hà Chân (Đầu năm họa sĩ ta khai bút); Phan Thanh Nam (Trận đánh phối hợp đầu năm của giới âm nhạc);

 

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 250:

ĐHVNTQ lần IV (Thư gửi văn nghệ sĩ và trí thức trên thế giới);

ĐHVNTQ lần IV (Thư gửi những nhà văn hóa chân chính ở nước Mỹ);

ĐHVNTQ lần IV (Thư gửi các bạn văn nghệ sĩ miền Nam);

truyện: Hoài Vũ (Người Sài Gòn);

truyện ngắn: Anh Đào (Một câu chuyện dưới chùm mây đỏ);

bút ký: Nguyễn Tuân (Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng hơn bất cứ lúc nào);

trích báo ‘Quân Giải Phóng’ (Một trận đáng lý thú giữa Sài Gòn);

thơ: Trương Đức Chính (Chào đồng bằng, chào thành phố), Lương An (Nghe tin Huế chiến thắng), Yến Lan (Huế, khúc Nam xuân mới), Hoàng Minh Châu (Gửi Huế - Sài Gòn), Tân Trà (Gánh hai đầu tổ quốc), Võ Văn Trực (Trong lời em ru), Xuân Tửu (Nghe nỗi lòng em nhỏ), Trường Giang (Đất Cảng ta xung trận);

Phê bình: Mai Quốc Liên (Nhà thơ, cơn bão và những cánh hoa,- về “Hoa ngày thường, chim báo bão”, tập thơ Chế Lan Viên);

văn thơ đả kích: Búa Đanh (Giôn càng mất ngủ), Lê Kim (Thân lừa ưa nặng), Lã Vọng (Độn thổ);

Nghệ thuật: Đức Kôn (Xem ca kịch “Đứng trên đầu thù”); Lương Văn (Một nhạc kịch mới: “Bên bờ Krông-pa”);

‒ Trong tháng 2: Tạp chí Văn học  s. 2&3/68 (s. 99):

Đại hội VNTQ lần IV:  BCHTƯ ĐLĐVN (Thư gửi Đại hội VNTQ lần IV);

Báo cáo của BCH Hội LHVHNTVN (Ra sức xây dựng một nền văn nghệ xứng đáng với sự nghiệp anh hùng của nhân dân ta);

trích tham luận ĐH: Hồng Chương (Nắm vững đường lối quan điểm độc lập sáng tạo của Đảng, đẩy mạnh công tác lý luận phê bình văn nghệ); Xuân Diệu (Những suy nghĩ của một nhà văn năm 1968); Nguyễn Khải (Công việc của chúng ta: sáng tác những tác phẩm nghệ thuật thật cao); Trần Quán Anh (Tôi viết kịch vì yêu nghề chứ không phải để rồi bỏ nghề); Cao Huy Đỉnh (Từ văn nghệ dân gian đến văn nghệ xã hội chủ nghĩa); Vũ Đức Phúc (Nghiên cứu văn học với một tinh thần độc lập);

Nguyễn Đức Đàn (Thế tiến công cách mạng trong thời đại chúng ta);

Tú Mỡ (Mấy kinh nghiệm riêng về việc làm thơ cho các em);

Hà Ân (Mấy ý kiến về truyện lịch sử cho các em);

Đặng Thanh Lê (Nhân vật phụ nữ qua một số truyện Nôm);

Nguyễn Đức Nam (Văn học Mỹ và hiện thực nước Mỹ);

Tư liệu văn học: Kiều Mộc (“Tố khuất ca”, sưu tầm và dịch);

Đọc tác phẩm: Nguyễn Mai (“Hạt giống”, tập thơ Trinh Đường); Đặng Văn Lung (“Dân ca Mèo”, Doãn Thanh sưu tầm); Hồ Sĩ Vịnh (“Trên những nẻo đường chiến tranh”, tập truyện ngắn S. Antonov); Lưu Liên (“Những người cầm cờ”, tiểu thuyết Oleg Gonchar);  

 

 

‒ Trong tháng 2: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 2/68 (s. 134):

BCHTƯĐLĐVN (Thư gửi ĐHVNTQ lần IV);

bút ký: Lê Hoài Đăng (Chiến sĩ đường 9); Phạm Như Hà (Thăm nhà người đi xa); truyện: Trần Quang Thụ (Mở đường), Nguyễn Thị Cẩm Thạnh (Chị Thắm), Hồ Phương (Kan Lịch);

nhật ký: Lê Quốc Minh (Một chặng đường);

những đoạn văn ngắn: Hải Đăng (Voi ta lại gầm), Nguyễn Văn Phụng (Pháo hiệu);

thơ: Lê Tam (Mùa xuân tiến công, mùa xuân đại thắng), Vũ Cao (Đầu xuân), Liên Nam (Nghe con chim hót), Nguyễn Văn Chương (Đêm căm giận), Tô Ngọc Hiến (Kỷ niệm), Trúc Chi (Ông lão mù và bầy ong), Việt Tâm (Cây đa đầu làng);

ca dao: Xuân Long, Phạm Văn Quý, Trần Nhương, Dương Huy; 

Nghiên cứu-trao đổi: PV. (Nhiệt liệt chào mừng ĐHVNTQ lần IV); Thanh Tịnh, Nhị Ca (Tư tưởng cao đẹp và tình cảm sâu sắc trong thơ Sóng Hồng); Lương Ngọc Trác (Qua đợt công tác xung kích);

Tháng 3:

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 251:

Hội VNGPMNVN (Thư gửi tới các hội VHNT và văn nghệ sĩ các nước);

Thơ: Dương Hương Ly (Đất quê ta mênh mông), Hoài Anh (Cửa Chánh Tây), Trinh Đường (Quân giải phóng), Huy Thông (Ca một mùa xuân chiến thắng);

Phê bình, giới thiệu: Hà Minh Đức (Về tập thơ “Người con gái sông Gianh” của Lưu Trọng Lư); Trang Nghị (Giới thiệu tập “Từ đỉnh núi Bài Thơ”, Ty VH Quảng Ninh xb.);

truyện ngắn: Hoài Vũ (Gái thời chiến);

Ký: Nguyễn Thị Ngọc Tú (Hoa nông trường); Nguyễn Tuân (Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng hơn bất cứ lúc nào, tiếp);

Đoàn Hân (Câu đối);

văn thơ đả kích: Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Chính Nghĩa (Lại tìm … để chết), Phú Sơn (Mỹ ngụy một hầm), Phương Việt (Văn nghệ trong thế giới tự do: Các họa sĩ nghiện ma túy);

Nghệ thuật: Vương Chính (Nhóm tượng “Nhà thu tô” Tứ Xuyên, TQ., triển lãm ở Hà Nội); Mai Văn Hiến, Nguyễn Trân (Tranh cổ động mừng chiến thắng đầu xuân nơi tiền tuyến lớn anh hùng); Công Vũ (Bộ phim truyện “Rừng o Thắm”);  

‒ Khoảng đầu tháng 3/68: BCH Hội nhà văn VN họp hội nghị đầu năm, kiểm điểm tình hình năm qua và bàn chương trình năm 1968, thông qua việc kết nạp một số hội viên mới; hội nghị đã cử Tô Hoài làm phó tổng thư ký của Hội. [1]

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 252:

truyện ngắn: Lưu Quang Vũ (Giếng nước gốc gạo), Mộng Sơn (Tuổi mười ba);

thơ: Khánh Hữu (Những chiếc xe), Phạm Doanh (Đội ngũ ta), Hoàng Nguyên (Đất này), Trí Dũng (Buổi tiễn đưa hôm nay), Hồ Minh Hà (Lời ca về với Huế);

tùy bút: Lưu Trọng Lư (Ôi! Huế mình);

tiểu luận: Xuân Diệu (Những suy nghĩ của một nhà văn năm 1968);

đọc sách: Trần Diệu Hương (Mấy tập bút ký của Hải Phòng gần đây);

sổ tay người yêu thơ: Lê Đình Kỵ (Mấy suy nghĩ tản mạn về thơ);

văn thơ đả kích: Xích Điểu (Vạch mặt chúng nó: Hai cuộc so sánh, một điển hình), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Chu Hà (Tình báo Hoa Cầy), Lê Kim (Tế trước lính Mỹ ở Khe Sanh), Điện Quang (Mỹ súc tranh bi);

Nghệ thuật: Nhị Anh (Hình ảnh của tiền tuyến lớn đang thắng Mỹ); Từ Lương (Các đoàn nghệ thuật Khu tự trị Việt Bắc đang lớn mạnh); H.N. (Câu chuyện làm phim “Rừng O Thắm”); Hồ Thắm (Sự trưởng thành của nền ca múa nhạc giải phóng ở miền Nam);

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 253:

Thơ: Thanh Hải (Lá thư tiền tuyến năm nay), Quốc Tấn (Gởi Đà Nẵng), Trúc Chi (Chóp Chài), Nguyễn Tùng Linh (Bữa cơm trên chiến hào), Thạch Cao (Vị trí số 5);

Tiểu luận: Phan Hồng Giang (Kỷ niệm 100 năm sinh M. Gorki, 28-3-1868: Một con người vĩ đại);

sổ tay người yêu thơ: Lê Đình Kỵ (Về phê bình thơ);

truyện ngắn: Nguyễn Thị Ngọc Tú (Xa chồng), Nguyễn Sáng, miền Nam gửi ra (Chuyện riêng);

bút ký: Hồ Điền (Đêm ở tuyến lửa);

văn thơ đả kích: Bút Tiến Công (Vạch mặt chúng nó: Không ra đáp số), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Phú Sơn (Ở đâu?), Chính Nghĩa (Nêu gương), Quế Nga (Văn nghệ trong thế giới ‘tự do’: Bước đường ‘sáng tác’ của một danh họa Mỹ);

nghệ thuật: Ngô Đức Dư (Nhà hát thiếu nhi đã được thành lập); Đoàn Đức (Sân khấu thiếu nhi với vở “Búp trên cành”); Nguyễn Văn Tỵ (Nghệ thuật mùa xuân đất Kinh Bắc xưa và tranh gà lợn tỉnh Hà Bắc ngày nay); Quý Dương (Một lực lượng thanh nhạc trẻ có triển vọng);

‒ Trong tháng 3: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 3/68 (s. 135):

bút ký: Hữu Mai (Mùa xuân, tin về thắng trận);

tùy bút: Nguyễn Khải (Một thế hệ có mặt trong ba cuộc tiến công);

truyện ngắn: Nam Hà (Chuyện lên đường), Hồ Phương (Kan Lịch), Xuân Cang (Đêm hồng), Ma Văn Kháng (Người coi ngựa của cơ quan), Bùi Bình Thi (Chim biển), Trung Đông (Trên những tiết cầu phao);

những đoạn văn ngắn: Nguyễn Đình Ảnh (Những cô gái dân quân), Đoàn Thị Dung (Một ngày bình thường);

thơ: Vũ Cao (Những ngày đêm vĩ đại), Xuân Thiêm (Chào quê hương khối nguồn vui lớn), Thanh Giang (Người con trai núi Ngự), Vũ Ngàn Chi (Những sân ga và những chuyến tàu), Trần Bình Minh (Bài hát những con đường mùa xuân), Lương Sĩ Cầm (Trong tiếng hát sông Hồng), Khương Hữu Dụng (Anh phi công quê Vinh), Ngô Văn Phú (Những viên móng đầu tiên);

ca dao: Phan Văn Khuyến, Yên Đỗ, Nguyễn Bá Tụ, Nguyễn Thịnh;

nghiên cứu-trao đổi: Vương Trí Nhàn (Bước đường đi của một bạn viết trẻ); Hoàng Diệp (Vài nét về đoàn văn công Công an nhân dân vũ trang); PV. (Tin văn nghệ);  

Tháng 4:

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 254:

Xã luận: Văn Nghệ (Hai mươi năm phấn đấu cho sự nghiệp văn học nghệ thuật nước nhà, [về truyền thống 20 năm ấn phẩm ‘Văn nghệ’ 1948-68]);

tiểu luận: N.K.T. (Văn nghệ, bộ phận của sự nghiệp cách mạng); Vũ Thị Thường (Một vài suy nghĩ về sáng tác phục vụ phong trào “ba đảm đang”);

Trao đổi: nhà văn Hồ Phương (Trả lời bạn đọc);

truyện ngắn: Bùi Hiển (Nhi), Nguyễn Thị Thái Ngọc (Trưởng thành);

bút ký: Mai Văn Tạo (Lúa Điện Biên), Hoàng Văn Bổn (Mùa xuân chiến hào);

thơ: Thi Nhị (Mùa ban), Nguyễn Thị Tâm (Nhịp bước em xung phong), Thọ Vân (Trên đất quê hương), Tế Hanh (Chị câm);

văn thơ đả kích: Xích Điểu (Nỗi lo của vợ chồng Bân-cơ, kịch rất ngắn), Ngô Linh Ngọc (Bão táp đầu Giôn), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ: Quanh chuyện Oét về vườn);

thơ: Voitekh Migalich, Tiệp Khắc (Lời thề, Linh Giang dịch);

Nghệ thuật: Trần Bảng (Vị trí, chức năng của người đạo diễn sân khấu); Thế Văn (Những bước đi vững chắc của hội họa vùng mỏ); Trần Đức Hinh (Một bộ phim của Joris Ivens: “Vĩ tuyến 17 – chiến tranh nhân dân”); Phạm Hổ (Những bức tượng Việt Nam của một người Hung);  

 

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 255:

89 nhà thơ Mỹ chống chiến tranh ở VN: Thanasis Maskaleris (Hờn đau ở VN, Xuân Diệu dịch), Denis Knight (Ngày học ở Mân Quang, Hoàng Trung Thông dịch), Felix Pollak (Người anh hùng nói, Xuân Diệu dịch), David Gallatin (Vườn hoa của thành phố Lenin, tuyết của Việt Nam, Đ.X.Q. dịch);

Thơ: Phan Lạc Tuyên (Gửi em câu chuyện bình thường), Yến Lan (Không gian nhỏ), Quang Chuyền (Đường về Tuyên), Chu Thăng (Lòng người bốc vác);

Phê bình: Xuân Diệu (Tiếng hát rừng ta, giới thiệu một số thơ lâm nghiệp);

truyện ngắn: Bùi Xuân (Đường đi tiếp), Bùi Hiển (Nhi, tiếp);

bút ký: Nguyễn Tuân (Suối địa chất);

văn thơ đả kích: Tinh Binh (Ngày xuân Mỹ bí Mỹ bi), Búa Đanh (Đôi vợ chồng hề), Lê Xung Kích (Khe Sanh khe tử), Xích Điểu (Vạch mặt chúng nó: Từ Lưu Bị đến tổng Giôn), Tú Mỡ (Một cú đá xiếc), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ);

Nghệ thuật: Nguyễn Duyên Hà (Tranh chuyên đề về công nhân); Phạm Phúc Hải (Con người trong phim “Người Hàm Rồng”); Quốc Hương (Sổ tay văn nghệ: Tôi hát); Bùi Ngọc Trác (“Hương bưởi”, một đóng góp mới của đoàn kịch nói Nam Bộ);

Đỗ Huân (Xem triển lãm ảnh nghệ thuật “Phụ nữ ba đảm đang chống Mỹ cứu nước”);  

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 256:

Thông tin: Anh Giao (Ngày trí thức Pháp ủng hộ VN);

Nghị luận: Chế Lan Viên (Nền văn hóa từ cuộc sống);

Phê bình: Vương Trí Nhàn (Trắng xinh hoa dứa,- về tập thơ “Hoa dứa trắng” của Anh Thơ);

điểm sách: Minh Hải (“Bám làng bám biển”, truyện, Hồng Khanh, Nxb. Phổ thông); Khái Vinh (“Làng bên cầu”, truyện, Bùi Minh Quốc, Nxb. Kim Đồng);

Thơ: Nguyên Hồng (Bài thơ gửi những anh em da đen nô lệ ở đất Mỹ); Sỹ Hồng (Hòn Gai); Tống Khắc Hài (Đi lò thí điểm); Trịnh Hoài Giang (Mặt trận trên cầu); Duy Khoát (Đêm trong nhà bưu điện);

bút ký: Lê Minh (Ở một lò cao), Nguyễn Thanh Nam (Thư hậu phương);

truyện ngắn: Nguyễn Viết Dinh (Ngày sinh của người nhặt sắt vụn);

văn thơ đả kích: Bút Tiến Công (Vạch mặt chúng nó: Ngựa bay … bò), Trần Quốc Minh (Thư Giôn gửi Oét), Búa Đanh (Thơ tức cảnh: Mỹ thua), Hồ Điển (Điện tử điện tiếc, ra đa ra điếc), Quế Nga (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: Dưới lá cờ ‘tìm cái mới’);

Nghệ thuật: Trịnh Mai Diêm (Nhân sinh quan và phương pháp sáng tác của nhà đạo diễn phim Joris Ivens); Lương Ngọc Trác (Ca múa Việt Nam trên đất Lào anh em);  

 

 

 

‒ Trong tháng 4: Tạp chí Văn học  s. 4/68 (s. 100):

TCVH (‘Tạp chí Văn học’ tròn 100 số);

Phan Nhân (Cuộc đời chị Nguyễn Thị Định, hình ảnh tiêu biểu của phụ nữ miền Nam lớn lên với cách mạng, - đọc hồi ký “Không còn đường nào khác”);

Nguyễn Văn Huyên (“Bất khuất”, một tác phẩm quý để giáo dục lý tưởng cách mạng);

Hoàng Xuân Nhị (Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong sáng tác của M. Gorki);

Nguyễn Văn Hạnh (M. Gorki bàn về văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa);

trao đổi ý kiến về phê bình: Lê Xuân Vũ (Mấy ý kiến về công tác lý luận và phê bình văn nghệ); Hồ Ngọc (Cuối cùng vẫn là trách nhiệm đối với cuộc sống);

Vũ Ngọc Phan (Phát huy nghệ thuật truyền thống của ca dao trong sáng tác ca dao mới);

Lam Giang (Về 4 tập truyện cổ dân gian của các dân tộc Việt Nam);

Nguyễn Phúc (Arthur Miller, nhà viết kịch dân chủ và nhân đạo của nhân dân Mỹ);

Lê Sơn (Tìm hiểu truyền thống nhân vật anh hùng của văn học Nga đối với văn học Xô-viêt);

‒ Trong tháng 4: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 4/68 (s. 136):

bút ký: Trần Hướng Dương (Đạp lên đầu thù mà xốc tới!);

tùy bút: Thanh Tịnh (Ba lần cờ cách mạng phấp phới bay), Nguyễn Thi (Những câu nói ghi trong đại hội), Nguyễn Trung Thành (Người dũng sĩ dưới chân núi Chư Pông);

truyện: Xuân Thiều (Tâm sự chiến sĩ quản tượng), Dân Hồng (Hương bưởi), Lương Sơn (Con thuyền và dòng sông), Nguyễn Khải (Đường trong mây);

nhật ký: Phạm Ngọc Đàm (Trên một ngọn đồi);

những đoạn văn ngắn: Hoàng Gia Điềm (Vật kỷ niệm của người cha), Nguyễn Thế Bảo (Một người lái xe), Ngô Đức (Người chiến sĩ thông tin);

thơ: Tạ Hữu Yên (Xé nát cờ quân thù vứt dưới chân ta), Phác Văn (Chúng ta chào mười cô gái sông Hương), Trịnh Duy Sơn (Mưa), Vũ Ngàn Chi (Gan góc Trường Sơn), Nguyễn Thành Vân (Đêm vui), Minh Giang (Chuyến xe đêm giao thừa), Nhạn Lai Hồng (Bài thơ chép ở một trạm giao liên);

ca dao: Trần Nhương, Hàn Ngọc Bích, M., H., Phan Quý Bích, Minh Phan;

Huyền Thanh (Đón xuân thấm thía);

nghiên cứu-trao đổi: Khái Vinh (Đế quốc Mỹ nhất định thua); Tuấn Thành (Một chuyến đi của đoàn văn công Trường Sơn); Doãn Trung (Vài nét về phong trào văn nghệ quần chúng của bộ đội thông tin); Quang Phòng (Trăm bức ký họa của một cuộc sống hùng tráng); PV. (Tin văn nghệ);

 

 

 

Tháng 5:

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 257:

Kỷ niệm 150 năm sinh K. Marx: Nguyễn Khánh Toàn (Văn nghệ, bộ phận của sự nghiệp cách mạng);

Huỳnh Minh Siêng, chủ tịch Hội VNGPMNVN (Thư gửi các nhà văn, nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa ở Mỹ);

Tô Hoài (Người thầy vĩ đại của văn học cách mạng thế giới,- bài phát biểu tại lễ kỷ niệm 100 năm sinh M. Gorki ở Moskva);

Thơ: Nam Hà (Trận địa của chúng ta), Thi Hoàng (Dấu hồng thập tự; Sang mùa đông), Phạm Hổ (Lời của máu), Xuân Quỳnh (Em hát; Sóng);

truyện ngắn: Xuân Nguyên (Hai ông già chăn dê), Bùi Hiển (Nhi, tiếp);

ký sự: Tô Ngọc Hiến (Những người lái xe bò tót trên đỉnh Đèo Nai);

văn thơ đả kích: VN (Bạn đọc với loạt đòn xuân), Quốc Trinh (Giôn-xơn sầu ca), Chính Nghĩa (Tự ái … tự ải);

Nghệ thuật: Xuân Bình (Bước phát triển của đoàn tuồng Bắc VN); Trần Văn Giàu (Tuồng Bắc và vở tuồng ‘Đề Thám’); 15 năm ngành chiếu bóng: X. (Đứng vững ở vị trí chiến đấu); Thanh Sơn (Phần thưởng và niềm vui);

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 258:

VN (Nhiệt liệt chào mừng miền Nam liên tục tiến công liên tục chiến thắng);

Thơ: Lương An (Miền tây), Phan Trác Hiệu (Những cô gái sông Hương), Hoàng Gia Điền (Sài Gòn mở cửa), Giang Nam (Đọc thư Bác), Vũ Chấn Nam (Về Pắc Bó), Đào Anh Kha (Thưở Người đến), Nông Viết Toại (Nhà neo);

ca dao: Lê Duy Lai, Thiều Kim Chung;

phóng sự: Hoài An (Những con số lãng mạn);

thông tin: Huỳnh Huy Phượng (Hình ảnh Bác Hồ trong lòng một số nhà thơ thế giới);

bút ký: Chính Yên (Những lần gặp Bác);

văn thơ đả kích: Xích Điểu (Mỹ gọi hồn Ngô, hoạt cảnh), Lộng Ngôn (), Phạm Vinh (Cũng không thoát chết);

truyện ngắn: Frank Hardy, 1917-94, Úc (Nhầm lẫn, Quế Nga dịch);

Nghệ thuật: Trần Bảng (Mấy vấn đề nghề nghiệp của người đạo diễn sân khấu);

Mai Nam (Với Vinh, tuyến lửa); Ngọc Toàn (Sổ tay văn nghệ: Từ một con thiên nga giẫy chết); Lê Trung Vũ (Các đoàn văn công nhân dân khu tự trị Việt Bắc);

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 259:

VN (Văn học nghệ thuật với việc giáo dục thiếu niên nhi đồng);

Giới thiệu: Tế Hanh (“Những tiếng hát tặng Việt Nam”, tập thơ xb. ở Pháp);

Tin: P.V. (Gặp gỡ giữa những người bạn chiến đấu);

Phê bình, tiểu luận: Trần Kỳ (Thơ viết về cuộc tổng tiến công và nổi dậy của nhân dân miền Nam); Trường Lưu (Những ngòi bút vấy máu);

kịch nói: Đào Mộng Long (Giao thừa);

thơ: Thi Nhị (Người đưa tin chiến thắng), Xuân Diệu (Ánh lửa trong thị xã Trà Vinh), Phạm Hổ (Băng đạn còn nguyên), Đặng Bẩy (Hoa lại là hoa), Trần Lê Văn (Từ góc ao làng), Lý Biên Cương (Chuồn chuồn), Trần Đăng Khoa, 10 tuổi (Mưa);

ca dao: Nguyễn Thế Hội;

truyện ngắn: Vũ Thị Thường (Hai con búp bê);

bút ký: Nguyễn Thị Kim Oanh (‘Liên tục nổi dậy’ trên công trường thủy lợi);

văn thơ đả kích: Bút Tiến Công (Vạch mặt chúng nó: Ngụy mạt), Nguyễn Đình (Một cảnh gắn mề-đay), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Vũ Văn Bé (Hạn chế ném bom), T.Đ. (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: Khủng hoảng vì đâu?), Nguyễn Chính Nam (Truyền thống Huê Kỳ);

Nghệ thuật: Vương Chính (Tranh cổ động Xô-viết chọn lọc bày tại Hà Nội); Trương Qua (Bước phát triển của phim hoạt họa trong năm 1967); Phan (Tìm hiểu điện ảnh: Phim màu); Phạm Hổ (Yếu tố tưởng tượng trong những sáng tác của các em);

‒ Cuối tháng 5/1968: tại Hà Nội họp mặt các thành viên từng dự 2 khóa đầu trường viết văn trẻ Hội nhà văn VN; khoảng 50 người về dự; Tô Hoài nhận xét chung về bước đi của anh chị em từ lúc ra trường, về các cơ sở vừa làm việc vừa sáng tác; Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Nguyên Hồng nói chuyện với anh chị em về sống và viết; ngày thứ hai, hội nghị chia tổ thảo luận, anh chị em tâm sự và nêu nguyện vọng của mình; ngày cuối, tổng thư ký Nguyễn Đình Thi tâm sự với anh chị em về kinh nghiệm sống và viết của mình, nhấn mạnh nhà văn trước khi là nghệ sĩ phải là một công dân, có cuộc sống chân chính. [2]

‒ Trong tháng 5: Tạp chí Văn học  s. 5/68 (s. 101):

Nhân 100 năm sinh K. Marx: Nguyễn Khánh Toàn (Chủ nghĩa Mác và văn học nghệ thuật);

Tôn Gia Ngân (Bài ca của giai cấp vô sản toàn thế giới);

Nguyễn Duy Bình (Xuân Diệu trong “Hai đợt sóng”);

trao đổi ý kiến về phê bình: Nguyễn Nghiệp (Câu chuyện bản lĩnh của người làm công tác phê bình văn học);

Tư liệu tham khảo: bài sơ kết của tạp chí ‘Những vấn đề văn học’  LX. (Về công tác phê bình văn học);

Thạch Phương (“Người yêu của lính”, một tác phẩm tâm lý chiến);

Tất Thắng (Kịch nói góp phần giải quyết những vấn đề của đời sống);

Hoàng Trinh (Jean-Paul Sartre và nghệ thuật chống Mỹ, nhân đọc lại kịch “Gái điếm mà lễ độ”);

đọc tác phẩm: Trương Lưu (“Tuyết đầu mùa”, tập truyện Triều Tiên);

‒ Trong tháng 5: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 5/68 (s. 137):

bút ký: Tô Đức Chiêu (Chiến sĩ pháo binh đường 9), Cửu Long (Lớn lên trong bão táp);

tùy bút: Đỗ Chu (Sông Hồng sắc đỏ), Hồ Phương (Kỷ niệm Điện Biên Phủ);

truyện: Nguyễn Đỗ Phú (Một đêm cuối năm), Nguyễn Khải (Đường trong mây, tiếp), Lâm Quang Ngọc (Mẹ);

những đoạn văn ngắn: Đỗ Mạnh (Một ngày bên nút phóng), Xuân Mai (Về thăm trường);

thơ: Vũ Cao (Mấy lời con gửi Bác), Nguyễn Thành Vân (Gửi những con đường miền Bắc), Việt Tâm (Hàm Luông), Khánh Hữu (Qua một bến phà), Nguyễn Duy Nhuệ (Lớp học trong mây), Khiếu Quang Bảo (Đêm Cô Tô), Minh Huệ (Tặng lão dân quân Hoằng Hóa), Hồng Long (Hạnh phúc), Nguyễn Tùng Linh (Biển), Đoàn Đình Hảo (Hoa vông), Võ Văn Trực (Trưa ngoại ô), Bùi Công Bính (Đại sứ … đại sợ);

ca dao: Nguyễn Thị Đáng, Nguyễn Xuân Sự, Minh Tiến, Mạnh Trí, Nguyễn Văn Chương;

Nghiên cứu-trao đổi: Trần Cư (Nhằm thẳng quân thù mà bắn); Trần Quốc Chung (Để có những thước phim hay); Xuân Thiều (Những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của dân tộc); PV. (Tin văn nghệ);

Tháng 6:

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 260:

Thơ: Hồ Chí Minh (Bảy mươi tám tuổi chưa già lắm…);

VN (Nhân kỳ họp thứ tư QH khóa III: Tiến lên làm tròn nhiệm vụ mới);

P.V. (Đêm kỷ niệm 100 năm sinh M. Gorki);

đọc sách: Nguyễn Nghiệp (Mấy suy nghĩ về Nguyễn Khải nhân đọc “Hòa Vang”);

điểm sách: Phạm Lê (“Người thợ kỹ sư” của Vũ Tuyến, Nxb. Phổ thông), Trần Kỳ (“Niềm tin và sức mạnh”, Chi hội VN Hà Nội xb.);

Trao đổi: Huy Cận (Trả lời bạn đọc);

Thơ: Đỗ Quang Hưng (Cái hố), Nguyễn Hải Trừng (Người nghèo đi bộ), Nguyễn Xuân Lâm (Tiễn anh), Thạch Quỳ (Con đường tình yêu), Tế Hanh (Cà Mâu 2000), Thủy Nguyên (Bữa cơm trên mái nhà máy), Anh Vũ (Tôi gọi U Minh của tôi);

truyện ngắn: Nguyễn Sáng (Người bạn mới quen);

bút ký: Nguyễn Thành Long (Cái gốc);

văn thơ đả kích: Xích Điểu (Vạch mặt chúng nó: Vẫn trong danh dự), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Phú Sơn (Trổ tài cơ động), Điện Quang (Lại một trò nhăn), Thanh Huyền (“Mo” oán ngâm khúc);

thơ: Helfried Schreiter, CHDC Đức (Lòng mến khách; Cây tre; Nước mắt; Thiếu; Truyền đơn, Đào Trọng Từ dịch);

Nghệ thuật: Trần Đông (Câu chuyện về những chiến sĩ chiếu phim ở miền Nam);  Phạm Tuệ (Ảnh và người mới việc mới); Hoàng Chương (Sân khấu của quần chúng vẫn phát triển mạnh);

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 261:

Lưu Quý Kỳ (Điểm tình hình: Paris – Sài Gòn);

Thơ: Xuân Thủy (Paris chúc thọ);

Tin: P.V. (Ngày hội của những người viết trẻ);

Phê bình: Vũ Ngọc Phan (Từ “Gánh vác” đến “Bông hoa súng” của Vũ Thị Thường);

truyện ngắn: Xuân Trình (Đường trường);

thơ: Huyền Kiêu (Lại về thăm đất rừng Thanh Hóa anh hùng), Nguyễn Mỹ (Tôi không ngớt nghĩ về em và tôi thấy…), Bàng Sĩ Nguyên (Nhớ con), Hoàng Hưng (Tiếng mưa);

bút ký: Hà Minh Tuân (Người sông Châu), Hoài Vũ (Bước chân mùa xuân);

Văn thơ đả kích: Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Pha Lê (Lời và việc), Lê Thanh (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: Một lối gây ấn tượng cho tác phẩm), Học Giới (Sư đoàn ‘Zero’), Xuân Thơm (Lính Mỹ ở Khe Sanh);

Nghệ thuật: Phan Thanh Nam (Một số ý kiến với các nghệ sĩ đơn ca); Lê Thảo (Điện ảnh: Cái đẹp ở nơi thư lửa); Trần Phương (Nghĩ về nghề); Đỗ Thanh Lộc (Xem diễn vở ‘Dựng tượng ở thôn Nam’);

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 262:

bút ký: Quang Dũng (Sườn bắc Tản Viên);

tiểu luận: Nguyễn Kiên (Vài tâm sự nhân bước phát triển mới của văn học);

Phê bình: Nguyễn Văn Hạnh (Sức mạnh của thơ Tố Hữu); Trịnh Xuân An (Quả đó là những con người mới,- đọc tập “Những tiếng vỗ cánh” của Nguyễn Thành Long);

Thơ: Dương Tử Giang (Hai người xóm Cửa), Quốc Anh (Lớp một trường làng), Bằng Việt (Tột cùng gian truân, tột cùng hạnh phúc), Tạ Vũ (Cầu qua sông), Xuân Hoàng (Hoa xuyên tuyết), Phạm Công Cam (Mùa nhãn), Yến Lan (Trở lại Ba Vì), Hoàng Tất Thắng (Gái Quảng Oai hạ tàu bay Mỹ);

ca dao: Yên Giang;

truyện ngắn: Huy Hiệp (Chú bé chăn bò), Mai Vũ (Chuyện làng Sao);

văn thơ đả kích: Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Lê Xung Kích (Vạch mặt chúng nó: Buồn trông cửa biển), Tinh Binh (Mỹ điên tự trút lửa lên đầu), Phú Sơn (‘Thế giới tự do’ … giết người), T. P. (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: Kỷ lục ‘sáng tác’ nhanh), Liên Thanh (Hú vía từ nay cạch đến già);

thơ vui: Vũ Mộng Bảng (Bí mật bật mí rồi!);

Nghệ thuật: Đoàn Đức (Nghệ thuật đạo diễn qua ‘Tiền tuyến gọi’); Phạm Viết Song (Trại huấn luyện sáng tác hội họa của công nhân Hà Nội);  

‒ Trong tháng 6: Tạp chí Văn học  s. 6/68 (s. 102):

Nguyễn Khánh Toàn (Maxim Gorki);

Triêu Dương (Những vần thơ về lứa tuổi còn thơ);

Nguyễn Trung Thu (Nhạc điệu thơ Tố Hữu);

Thiếu Mai (Tiếng cười xây dựng,- về thơ châm biếm của Thợ Rèn);

Lê Đình Kỵ (Đông Kinh nghĩa thục, một bước phát triển mới của thơ ca yêu nước);

Tư liệu tham khảo: V. E. Gusev (Bàn về nhữnng tiêu chuẩn của tính văn học dân gian trong sáng tác hiện nay của nhân dân, bản dịch);

Đinh Xuân Lâm, Văn Phát (Tuồng “Trương Nữ Vương” và “Truyện Phạm Hồng Thái” của Phan Bội Châu);

(Sổ tay dùng từ);

‒ Trong tháng 6: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 6/68 (s. 138):

truyện: Nguyễn Thi (Ước mơ của đất), Lâm Phương (Cháu Bác Hồ), Mai Ngữ (Điểm cao), Nguyễn Khải (Đường trong mây, tiếp);

kịch: Nguyễn Vũ (Đường phố Sài Gòn dậy lửa);

ký sự: Huy Quang (Pháp dân quân);

những đoạn văn ngắn: Khắc Quán (Bê út), Xuân Nguyên (Một chuyến ra đảo);

thơ: Ca Chu Sa (Những người con gái Sài Gòn), Ngọc Châu (Bài ca sông núi), Thân Như Thơ (Ơi Lý Ly), Ô-lếch Lu-pi (Sáo), Đào Thắng (Tiếng chim chích chòe), Nguyễn Ái Chi (Thuyền ơi ta đi nhanh), Nguyễn Tùng Linh (Những ngọn gió), Vũ Ngọc Bình (Bố con ta chuốt), Xuân Quỳnh (Bên cửa sông), Hoàng Hưng (Bến Gót), Tạ Tiến (Mùa hoa xoan);

ca dao: Bùi Ngọc Sương, Xuân Hương, Duy Thảo, Nguyễn Hoa Kỳ, Trần Nhương;

Nghiên cứu-trao đổi: Hữu Mai (Về việc đi thực tế); Phạm Sĩ Lộc (Hình ảnh người phụ nữ ‘ba đảm đang’ qua ca khúc); Xuân Thiêm (Sức mạnh của câu hò tiếng hát trên tuyến lửa); Hoàng Cơ Quảng (Công tác thư viện và tủ sách ba năm chống Mỹ cứu nước); PV. (Tin văn nghệ);

 

 

 

Tháng 7:

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 263:

bút ký Lưu Quý Kỳ (3.000);

tiểu luận: Hà Minh Đức (Mấy vấn đề trong ba năm thơ chống Mỹ cứu nước);

Trao đổi: Bùi Hiển (Trả lời bạn đọc);

Phê bình: Martine Monote, Pháp (“Mặt trận trên cao”, một bản hợp tấu thơ mộng);

Điểm sách: Trang Nghị (“Thành Vinh ra trận”, Chi hội VN Nghệ An xb.);

phóng sự: Minh Thanh (Đường ra tiền tuyến);

bút ký: Nguyễn Thị Cẩm Thạnh (Đất nước thảo nguyên);

truyện ngắn: Bùi Bình Thi (Ở chiến hào);

thơ: Trinh Đường (Nói chuyện với một cô thanh niên xung phong), Thọ Vân (Chúng tôi hát về quê hương), Hữu Thỉnh (Lúc mặt trời lên);

Văn thơ đả kích: Xích Điểu (Miệng Giôn-xơn nhử), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Búa Đanh (Thời kỳ đồ đá…thời kỳ nhà đá), Nguyễn Đình (Chạy đâu?), Vĩnh Xương (Câu chuyện giật gân);

Ký: Mary McCarthy, Mỹ (Chờ báo yên, Sĩ Phan dịch);

Nghệ thuật: Nguyễn Văn (Nói về những hội diễn ca nhạc quần chúng chào mừng chiến thắng); Lê Hiền (Thanh Liêm, một cây bút trẻ vẽ tranh nơi đầu song ngọn gió); Nguyễn Văn Tỵ (Tượng chiến thắng giặc Mỹ); Nguyễn Trung (Ống kính máy quay không ngừng vươn lên phía trước);

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 264:

truyện ngắn: Cao Duy Thảo (Tiếng sóng), Minh Khoa (Người chị trong xóm nhỏ);

tùy bút: Nguyễn Trung Thành (Tiếng gọi của mùa xuân);

bút ký: Xuân Trường (Một tháng ở Nhật Bản);

thơ: Huy Cận (Lời chào các dân tộc), Hoàng Tố Nguyên (Ngã tư Bình Hòa), Vĩnh Mai (Tiếng súng), Phan Thị Thanh Nhàn (Nói chuyện với con trước khi đi), Lý Biên Cương (Cột cây số ven đường thợ mỏ), Thu Bồn (Trên đỉnh núi Chư Pông, trích trường ca), Tế Hanh (Trái tim Chopin);

ca dao: Nguyễn Thế Hội;

Phê bình: Ngọc Trai (“Bất khuất”, một bản án, một bài ca, một lời kêu gọi);

điểm sách: Vũ Mai (“Trở về xóm cũ”, tập truyện miền Nam gửi ra, Nxb. Phụ nữ); Bùi Công Hùng (Tâm trạng bế tắc, tuyệt vọng trong thơ vùng tạm chiếm miền Nam);

thông tin: Huỳnh Huy Phượng (Việt Nam dưới mắt một nhà văn Mỹ);

Văn thơ đả kích: Bút Tiến Công (Vạch mặt chúng nó: Cái bi và cái hài của Khe Sanh), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Ngô Linh Ngọc (Giôn đừng hòng thoát), Nguyễn Đình (Nỗi niềm lũ ngụy trước cảnh Khe Sanh), T.Đ. (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: mốt sống hiện sinh), Bảo Xuyên (Chuột Khe Sanh oán Mỹ);

Nghệ thuật: Nhị Anh (Về phim miền Nam nhân 20/7: Con người miền Nam);  Lộng Chương (Sân khấu: Cần phát huy mạnh mẽ những thành tích đã có);

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ s. 265:

Hồ Chí Minh (Lời kêu gọi);

Chế Lan Viên, Thanh Tịnh (Lời Bác không chỉ chấn động 31 triệu trái tim);

Đọc sách: Xuân Diệu (Cảm nghĩ đọc “Bất khuất”), Hữu Nhuận (“Vào mùa nắng”, tập bút ký từ miền Nam gửi ra);

truyện ngắn: Bùi Nguyên Khiết (Tiếng quê hương);

ghi nhanh: Nguyễn Sáng (Sài Gòn dưới những tầng khói);

kịch: Nguyễn Vượng (Đường lên mặt trận Khe Sanh);

thơ: Lê Anh Xuân (Dáng đứng Việt Nam), Thi Hoàng (Ba người hát giọng trầm), Bảo Ngọc (Những người ra đi từ cửa biển), Đinh Phạm Thái (Quãng đường khuya), Phạm Doanh (Làng cá);

bút ký: Xuân Trường (Một tháng ở Nhật Bản, tiếp);

Văn thơ đả kích: Lê Xung Kích (Vạch mặt chúng nó: Trò lộn sòng), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Xích Điểu (Chuyện khỉ đột đổi lông), Quốc Trinh (Tiếng rên của lính thủy đánh bộ Mỹ), Hàm Minh (Mấy quẻ Kiều linh nghiệm), Nguyễn Ngọc Châu (Khe Sanh… khe tử);

Nghệ thuật: Trần Đức Hinh (Vươn lên ngang tầm tư tưởng tình cảm của nhân dân); Mạnh Linh (Nhân 100 lần diễn vở “Lửa hậu phương”); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Để hiểu âm nhạc); Nguyễn Trân (Triển lãm văn nghệ giải phóng miền Nam tiến công vào các đô thị trong đợt tổng tiến công từ đầu năm 1968); 

‒ Trong tháng 7: Tạp chí Văn học  s. 7/68 (s. 103):

Phạm Thiều (“Mỹ thì Mỹ, cóc cần”, một câu nói đầy ý nghĩa thời đại trong “Bất khuất”);

Nam Mộc (“Dầu gì thì nó cũng là thằng thua thôi!”,- đọc “Vào mùa nắng”, tập bút ký miền Nam);

Lê Đình Kỵ (‘Những biển cồn, hãy đem đến trong thơ’, đọc “Hoa ngày thường, chim báo bão”  của Chế Lan Viên);

Lê Thị Đức Hạnh (Nhân vật phụ nữ ba đảm đang qua sáng tác của một số nhà văn nữ);

Vân Thanh (Kịch cho thiếu nhi);

Trao đổi ý kiến về phê bình: Nguyễn Duy Bình (Để trở thành tri âm tri kỷ với người sáng tác: Tìm hiểu thêm một ít về sự thống nhất giữa nội dung và hình thức trong tác phẩm văn học);

Tầm Vu (Chân tướng Hồ Hữu Tường – “nhà cầm bút”);

Thạch Phương (Đề tài chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ trong văn học miền Nam vùng tạm bị chiếm);

Trường Lưu (Mấy nét về khuynh hướng đồi trụy trong văn học miền Nam vùng tạm bị chiếm);

Xuân Diệu (Nữ thi sĩ Blaga Dimitrova và thơ viết về Việt Nam);

đọc tác phẩm: Đinh Tiếp (“Chính loài cướp nước, chính quân giết người”, tập thơ đả kích, nhiều tác giả, Nxb. QĐND);

‒ Trong tháng 7: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 7/68 (s. 139):

bút ký: Lê Đức (Đánh lấn Cồn Tiên), Hữu Mai (Những người lái xe của chúng ta), Tư Duy (Ở quê tôi);

kịch: Hải Hồ (Hai anh lái xe);

truyện ngắn: Tấn Minh (Giữ kho), Ngô Quân Miện (Tiếng quê hương), Lương Thế Tuân (Sang xuân), Nguyễn Thi (Ước mơ của đất, tiếp);

những đoạn văn ngắn: Phạm Ngọc Đàm (Trên trận địa mới), Hoàng Minh (Xuống núi);

thơ: Nguyễn Thành Vân (Buổi chiều trên đỉnh Trường Sơn; Bài thơ lưu niệm; Buổi lên đường), Liên Nam (Quê hương; Giờ xuất kích đã đến rồi), Vũ Ngàn Chi (Trống trận sông Bồ; Nghe sáng xuân này), Ngô Bằng Vũ (Pháo đài 96; Vượt cao điểm);

ca dao: Phan Sĩ Đản, Hoài Đức, Nguyễn Văn Chương, Quang Lân, Phạm Văn Khuyến;

Nghiên cứu-trao đổi: Bảo Định Giang (Đọc “Đất thép Củ Chi”); Khái Vinh (“Không còn đường nào khác”, hồi ký Nguyễn Thị Định); Huy Thục (Mấy suy nghĩ sau một chuyến đi thực tế ở chiến trường); Quế Loan (Đoàn văn công quân khu Việt Bắc qua 3 năm chống Mỹ cứu nước); PV. (Tin văn nghệ);

Tháng 8:

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 266:

truyện ngắn: Hồ Ngọc Ánh (Trên dòng sông thủy lôi);

Diệp Minh Châu, Xuân Diệu (Lời Bác không chỉ làm chấn động 31 triệu trái tim);

Phê bình: Phương Lựu (“Hòn đất” với một vài nét phong cách Anh Đức);

Điểm sách: Mai Hiền (4 cuốn sách viết về anh hùng: “Mơ ước và chiến công”, “Đôi cánh”, “Điện lên lưới”, “Ánh đèn xanh”, Nxb. Lao động, 1967);

Tiểu luận: Vũ Khiêu (Mấy vấn đề mỹ học ngày nay dưới ánh sáng của Đảng);

Thơ: Bằng Việt (Trong những đêm âm vang), Tạ Vũ (Chiến thắng Khe Sanh), Bàng Sĩ Nguyên (Trong hố mắt của đoàn quân rút chạy), Xích Bích (Rào đá), Ngô Quân Miện (Tiếng họa mi);

truyện ký: Dương Tử Giang (Trên đồi bạch đàn);

bút ký: Xuân Trường (Một tháng ở Nhật Bản, tiếp);

Văn thơ đả kích: Xích Điểu (Vạch mặt chúng nó: Sầu Ha-oai), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Búa Đanh (Một phường nộm nhép, một trò hề thiu!), Điện Quang (Lái Mỹ rao hàng);

Nghệ thuật: Triệu Thúc Đan (Vấn đề nâng cao chất lượng thực tập của học sinh sinh viên trường Cao đẳng mỹ thuật); Quang Tuấn (Tạo hình trong phim truyện Việt Nam); Ngọc Dậu (Sổ tay nghệ thuật: Kinh nghiệm hát của tôi); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Để hiểu âm nhạc);

Trao đổi: nhà nhiếp ảnh Hoàng Tư Trai (Trả lời bạn đọc);

‒ Trong tháng 8 (?): Hội nghị những người làm công tác lý luận phê bình văn nghệ do Ban thường vụ Hội LHVHNTVN tổ chức, nhằm nghiên cứu trao đổi các vấn đề lý luận nêu trong thư BCHTƯĐLĐVN gửi ĐHVNTQ lần IV và các bài nói của Trường Chinh, Phạm Văn Đồng với ĐH; đông đảo những người làm nghiên cứu phê bình văn nghệ ở các viện, trường đại học, các cơ quan báo chí trung ương, địa phương đã tham dự. [3]

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 267:

xã luận (Tiếp tục truyền thống của Cách mạng tháng Tám);

thơ: Hữu Thỉnh (Chúng ta đi), Thủy Nguyên (Nơi anh bị bắn), Thanh Hồng (Cô lái đò sông Hương), Thúy Bắc (Thư từ biên giới), Nguyễn Khôi (Bản Mèo đỉnh núi), Nguyễn Tri Tâm (Đến thăm nhà bạn), Vũ Quần Phương (Điệp khúc thời gian);

Phê bình, tiểu luận: Lê Đình Kỵ (Thơ Bác: Con người anh hùng, con người toàn diện), Hồng Chương (Sự lãnh đạo của Đảng và tự do sáng tác của nhà văn và nhà nghệ thuật); Phạm Lê (Một số ý kiến về bài bút ký “Cái gốc” của Nguyễn Thành Long);

 truyện ngắn: Đỗ Vĩnh Bảo (Người bản Bon), Hoàng Quốc Hải (Chuyện về một người thợ);

tùy bút: Nguyễn Tuân (Tình rừng);

bút ký: Xuân Trường (Một tháng ở Nhật Bản, tiếp);

Văn thơ đả kích: Bút Tiến Công (Vạch mặt chúng nó: Có gượng dậy được không?), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Nguyễn Đình (Đệ đây cũng phải từ quan nữa là), Vĩnh Xương (‘Lu lu’ phó hội);

Nghệ thuật: Trần Thức (Tranh đả kích chống Mỹ của đất Cảng); Hoài Anh (Vài ý kiến về kịch thơ nhân xem vở “Lam Sơn tụ nghĩa”); Trung Phượng (Câu chuyện “Khói” của nhà văn Anh Đức lên màn ảnh); Minh Thắng (Tìm hiểu điện ảnh: Phim ảnh vô tuyến truyền hình); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Giai điệu);

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 268:

bút ký: Lưu Quý Kỳ (Nhân ngày độc lập: Quyết!);

thơ: Xuân Diệu (Mái tóc bạc tám phần mười thế kỷ,- mừng Tôn Đức Thắng 80 tuổi; Trên bãi sông Hồng; Mùa mưa), Hoàng Nguyên (Trận địa các anh để lại), Tạ Vũ (Sông quê cha), Nguyễn Xuân Lâm (Bản Mán), Nguyễn Xuân Thâm (Trên đường hành quân), Xuân Hoàng (Trưa ở cửa sắt);

Phê bình: Phan Cự Đệ (Tô Hoài với “Miền Tây”);

đọc sách: Quan San (“Không còn đường nào khác”, hồi ký Nguyễn Thị Định, Trần Hương Nam ghi, Nxb. Phụ nữ);

Tiểu luận: Nguyễn Văn Hạnh (Chung quanh vấn đề khám phá và sáng tạo trong văn học);

Hà Minh Đức (Sổ tay văn nghệ: Về một ngôn ngữ chọn lọc có sáng tạo);

truyện ngắn: Lê Điệp (Chỗ xoáy của dòng sông);

bút ký: Nguyễn Hoài (Thời kỳ mới), Xuân Trình (Cánh đồng màu xanh), Nguyễn Thị Ngọc Tú (Một ngày tháng bảy);

Văn thơ đả kích: Lê Xung Kích (Vạch mặt chúng nó: Con rối? Bố rối?), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Trần Quốc Minh (Hai lần hôn Lulu), Vĩnh Xương (Hỏi ai cơ động bằng ngài Rốt-xơn);

Nghệ thuật: Dương Hướng Minh (Nông dân Phú Thọ vẽ tranh); Diễm Hà (Thư tiền phương); Phạm Ngọc Trương (Nhân vật anh hùng trong phim truyện Việt Nam); Hoàng Văn Bổn (Vài cảm nghĩ nhân xem phim “Sấm sét mùa xuân”);

‒ Trong tháng 8: Tạp chí Văn học  s. 8/68 (s. 104):

Vũ Khiêu (K. Marx và văn nghệ);

Phan Nhân (Con người đẹp nhất);

Nguyễn Đăng Mạnh (Con đường Nguyễn Tuân đi đến bút ký chống Mỹ);

trao đổi ý kiến về phê bình: Phong Lê (Phê bình văn xuôi), Nguyễn Huy (Về chức năng của phê bình);

Nguyễn Văn Hoàn (Tình hình biên soạn lịch sử văn học Việt Nam từ xưa đến nay);

Cao Huy Đỉnh (Vị trí của văn học dân gian từng làng trong khoa nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam);

Trần Văn Giáp (Lược khảo sách “Việt điện u linh tập”);

Lê Xuân Quỳnh (Chủ nghĩa yêu nước trong thơ Cuba);

đọc tác phẩm: Trần Văn Long (“Vè yêu nước chống đế quốc Pháp xâm lược”, Vũ Ngọc Khánh biên soạn, Nxb. Văn học), Nguyễn Thế Hậu (“Những người chiến đấu vì Tổ quốc”, sách tiếng Việt của Nxb. Ngoại văn Bình Nhưỡng, CHDCND Triều Tiên);

PV. (Tin tức nghiên cứu văn học);

 

 

‒ Trong tháng 8: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 8/68 (s. 140):

Hồ Chí Minh (Lời kêu gọi nhân ngày 20/7);

truyện ngắn: Nam Hà (Bạn đường), Xuân Thiều (Mặt trận kêu gọi, trích), Khánh Vân (Thác dữ thác phải hiền), Nguyễn Viết Bình (Màu xanh thủy tinh), Nguyễn Thi (Ước mơ của đất, tiếp);

ghi chép: Trần Công Tấn (Nữ pháo thủ trên bờ biển Quảng Bình),

bút ký: Dương Quang Lộc (Chiến công trong buồng máy);

những đoạn văn ngắn: Nguyễn Ngọc Cương (Lửa ấm), Hồng Cường (Khẩu đội bay);

thơ: Nguyễn Thành Vân (Lá thư gửi miền Bắc), Thanh Giang (Xốc tới mùa xuân), Hoàng Trung Thông (Hãy hát tôi nghe), Lữ Giang (Đường 9), Phạm Như Hà (Ta mặc áo giáp rơm), Bùi Xuân Thu (Chân trời), Vương Anh (Chào con đường hai trăm mười bảy);

ca dao: Phan Văn Khuyến, Lưu Trang, Lê Khả Sỹ, Lê Như Sâm, Ngọc Vũ;

nghiên cứu-trao đổi: Lưu Trùng Dương (Vài suy nghĩ về tính quần chúng trong thơ); Trần Hướng Dương (Những vần thơ của chiến sĩ Khe Sanh); PV. (Một ngày ở đoàn kịch); Hoàng My, Nguyễn Quế (Thực tế cuộc sống đối với diễn viên); PV. (Tin văn nghệ);

Tháng 9:

‒ Đầu tháng 9: Trao giải cuộc thi truyện ngắn 1967-68 của báo ‘Văn nghệ’: giải Nhất: không có; giải Nhì: 1/ Sa Phủ (của Ma Văn Kháng); 2/ Người cầm súng  (Lê Lựu); 3/ Màu tím hoa mua (Nguyễn Thị Như Trang); giải Ba: 1/ Chiếc nơ đỏ  (Bích Thuận); 2/ Đường trường (Xuân Trình); 3/ Tâm sự người đại đội trưởng  (Lệnh Đản); 4/ Thị trấn ven sông (Lưu Quang Vũ); 5/ Vấn đề của ông chủ nhiệm  (Nguyễn Ngọc Liễn); giải Khuyến khích: 1/ Tiếng nói của biển (Nguyễn Khắc Phục); 2/ Chỗ xoáy của dòng sông (Lê Điệp); 3/ Mười vòng trứng ngài (Văn Ngọc); 4/ Những bông huệ (Vi Thị Kim Bình); 5/ Tia nắng (Mai Vui); 6/ Em Poóng (Vũ Dương Quỹ); 7/ Tâm hồn đá (Đinh Văn Thông). [4]

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 269:

kết thúc cuộc thi truyện ngắn 1967-68 báo ‘Văn nghệ’: Ban chung khảo (Bước phát triển tốt của những người viết truyện trẻ), Tô Hoài (Những khả năng mới);

truyện ngắn: Nguyễn Ngọc Liễn (Vấn đề của ông chủ nhiệm), Bích Thuận (Chiếc nơ đỏ), Nguyễn Lượng (Câu chuyện người lính trẻ);

Phê bình: Lê Thị Bình Minh (“Cái gốc”, bài bút ký phản ánh sai lệch về phong trào “ba đảm đang”);

bút ký: Nam Đồng (Xuống đường);

thơ: Nông Quốc Chấn (Bài ca trồng luồng), Trần Nhật Lam (Người công binh), Nguyễn Hải Trừng (Tôi bạn chúng ta), Tế Hanh (Những công nhân bến Hòn Gay tập ca hát), Phương Thúy (Ong bay);

 văn thơ đả kích: Tiểu Liên Thanh (Rạng danh Mỹ… cướp), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Tinh Binh (Vạch mặt chúng nó: Con tàu sắp đắm), T.Đ. (Văn nghệ trong “thế giới tự do”: Bước đường cùng của tiểu thuyết phương Tây), Vĩnh Xương (Thân lừa);

thơ: Li Ô Hin, Triều Tiên (Hướng về Hà Nội, Lê Ba dịch), B. Dimitrova (Máu Bulgaria; Trên mộ bác sĩ A. Banchev, Xuân Diệu dịch);

Trao đổi: họa sĩ Phan Kế An (Trả lời bạn đọc);

Nghệ thuật: Công Vũ (Hình tượng người lái xe trong phim “Một chiến công”); Phạm Gia Thọ (Hai vở kịch múa “Chị Sứ” và “Phá lao”); Vi Kiến Minh (Việt Bắc mở triển lãm hội họa); Ngô Ngọc Yêng (Xiếc Việt Nam ở các nước XHCN); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Giai điệu);  

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 270:

nghị luận: Hà Huy Giáp (Hiện thực cách mạng của thời đại trên đất nước ta và yêu cầu sáng tạo đối với văn nghệ sĩ);

xã luận (Không ngừng nâng cao tính đảng trong văn học nghệ thuật);

Phê bình: Trang Nghị (Mấy suy nghĩ về tập thơ “Hạt giống” của Trinh Đường); Xuân Hoài (Thơ vùng tuyến lửa Hà Tĩnh);

Thơ: Nguyễn Như Diễn (Bắn mạnh vào thù), Lưu Quang Vũ (Mùa ngô nông trường), Mai Ngọc Thanh (Những con búp bê Mỹ), Xuân Sách (Đêm Vĩnh Linh), Văn Thảo Nguyên (Tình yêu ra trận);

truyện ngắn: Nguyễn Nhụy (Hai cha con ông lang Tư);

phóng sự: Tô Hoài (Năm nay lên Sùng Đô);

trang thiếu nhi: kịch bản hoạt họa Nguyễn Kiên (Buổi sáng yên tĩnh), thơ Trần Lưu Dũng, lớp 1 (Vụn bánh mì), Trần Đăng Khoa, lớp 3 (Cây dừa), Dương Lan Hải (Mưa);

văn thơ đả kích: Bút Tiến Công (Vạch mặt chúng nó: Tự do theo kiểu Huê Kỳ), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Tú Mỡ (Quanh co mà lo chẳng chết), Búa Đanh (Thêm một kho mìn), Vĩnh Xương (Huê Kỳ lang y đại hội chẩn);

thông tin: M. Ba-đơ-gian-đơ-ji (Những người yêu nươc ở Kurt gửi nhân dân Việt Nam, Huỳnh Huy Phượng dịch); Kokoji, Miến Điện (Nhân dân Miến hết sức vui trước chiến thắng của các bạn, bản dịch);

Nghệ thuật: Bùi Ngọc Trác (Vài ý kiến về vở kịch ‘Hoa pháo’); Ngô Đình Chương (Tạo hình trong hoạt họa búp bê); X.H. (Câu chuyện điện ảnh: Máy bay trong phim); Lê Chi An (Các chiến sĩ công binh vẽ tranh); Nguyễn Tiến (Hà Nội mở cửa triển lãm mỹ thuật truyền thống); Nguyễn Huy Hoàng (Ảnh thời sự phản ánh cái mới, có tính đảng rõ rệt và sinh động); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Giai điệu); 

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 271:

Xã luận: Văn nghệ (Thực sự sống cuộc sống của nhân dân ta đang anh dũng sản xuất và chiến đấu);

bút ký: Phong Tùng (Mạch máu);

Đọc sách: Kỳ Phong (‘Ngõ cụt’, những mũi bút đau điếng), Khái Vinh (Đọc ‘Ở vùng lửa’, tập truyện ký Nguyễn Thế Phương: vài suy nghĩ nhỏ về cách thể hiện người nông dân hiện nay);

điểm sách: Ngọc Tú (“Cô giáo Tày Tô Thị Rỉnh”, truyện ký, Bàng Sĩ Nguyên, Nxb. Giáo dục), Lý Nghĩa (“Chiến đấu trên mặt đường”, ký sự, Xuân Thiều, Nxb. Thanh niên);

tiểu luận: Nguyễn Văn (Bàn thêm một khía cạnh trong việc miêu tả nhân vật anh hùng);

thơ: Trúc Chi (Đứng trong hàng Việt Nam), Anh Vũ (Yên Thế), Vương Anh (Nửa đêm nghe tiếng sấm), Trường Giang (Mở đường lên Bàng Mạc), Lưu Trọng Lư (Tiễn con đi học nước ngoài; Trưa bệnh viện; Trong vườn bệnh), Quang Chuyền (Chiều thành Tuyên), Trang Nghị (Bông mai);

phóng sự: Tô Hoài (Năm nay lên Sùng Đô, tiếp);  

bút ký: Hoài An (Đồng cỏ Mộc Châu);

truyện ngắn: Ma Văn Kháng (Bản Miệt yêu thương);

Văn thơ đả kích: Lê Xung Kích (Vạch mặt chúng nó: Văn con vịt), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ: Lái súng ghen ăn), Nguyễn Đình (Thất tình bát nháo Bạch cung), Vĩnh Xương (Lá bùa hộ mạng), T.Đ. (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: ‘Phi văn học’, ‘phản tiểu thuyết’);

Nghệ thuật: Xuân Bình, Phúc Minh (Qua hội diễn nghệ thuật ngành nội thương);  Phan Thanh Nam (Ca khúc viết về cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Để hiểu âm nhạc: giai điệu, tiết tấu);  

‒ Trong tháng 9: Tạp chí Văn học  s. 9/68 (s. 105):

Lê Anh Trà, Nguyễn Văn Phú (Về vấn đề bi kịch và cái chết của người anh hùng cách mạng trong thời đại chúng ta);

Thiếu Mai (“Cuộc đời như mới … sáng hôm nay”,- về thơ Lưu Trọng Lư);

Hoài Thanh (“Tiếng gà gáy” hay tâm sự của một người thanh niên miền Nam tập kết);

trao đổi ý kiến về phê bình: Nguyễn Thế Phương (Mấy ý kiến góp vào công tác phê bình văn học);

Phong Lê (“Sống mòn” và tâm sự Nam Cao);

Hoàng Châu Ký (Kịch bản tuồng từ kháng chiến chống Pháp đến nay);

Đỗ Đức Dục (Tính cách điển hình trong “Hoàng Lê nhất thống chí”);

Trương Chính (Những bài thơ tồn nghi trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi);

Đỗ Ngoạn (Kịch tự sự của Brecht);

Sưu tầm: Nguyễn Đức Vân (Quan niệm văn học của một số nhà nho VN, trích dịch);

PV. (Về dư luận bạn đọc đối với hoạt động văn học nửa đầu năm 1968);

‒ Trong tháng 9: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 9/68 (s. 141):

ghi chép: Đỗ Chu (Một vùng phía Bắc);

kịch: Nguyễn Vượng (Bà mẹ Huế);

truyện ngắn: Bùi Bình Thi (Đường mưa), Tô Hoàng (Người trạm giữa), Nguyễn Thi (Ước mơ của đất, tiếp);

ký sự: Dương Tử Giang (Trên đồi bạch đàn);

những đoạn văn ngắn: Trường Thi (Chuyến xe đêm), Lê Trung Đản (Bào vệ đài);

thơ: Phạm Xuân Ích (Bài ca địa đạo), Lê Hà (Bài thơ Lộ 4), Nam Hà (Vào đông xuân quyết thắng), Xuân Miễn (Khẩu đội Cồn Cỏ), Trần Quốc Minh (Ga đêm), Vũ Quần Phương (Dọc đường Khu Bốn), Nguyên Hồng (Một sớm nghe nhạc đài Tiếng nói VN), Yên Đức (Trên đỉnh núi Canh), Hồ Anh Tuấn (Chân trời tương lai);

ca dao: Châu Thành, Ngô Viết Dinh, Lê Huy Nguyên, Phạm Đình Trọng, Lê Thu, Bá Đ.N.;

Nghiên cứu-trao đổi: Nhị Ca (Từ “Đôi vai” đến “Chiến đấu trên mặt đường”, khoảng cách đầu tiên,- về sáng tác của Xuân Thiều); Nguyễn Trân (Tranh và ký họa từ Trung Bộ, từ Khe Sanh rực rỡ đến với chúng ta); Trung Sơn (Miền Nam, đất nước, con người); PV. (Tin văn nghệ);

Tháng 10:

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 272: 

truyện ngắn: Huyền Kiêu (Người anh của Thao Mây);

trường ca: Lê Anh Xuân (Nguyễn Văn Trỗi, trích);

truyện ngắn: Đinh Văn Thông (Tâm hồn đá);

Phê bình: Lê Hồng Trung (Đọc một số tùy bút gần đây của Nguyễn Tuân), Nhị Ca (Hà Nội của thơ, thơ về Hà Nội);

Điểm sách: Xuân Tùng (“Đoàn Văn Luyện”, truyện, Phạm Hổ, Nxb. Kim Đồng);

tiểu luận: Mai Thúc Luân (Mấy suy nghĩ về điển hình nghệ thuật);  

trang trung thu: kịch: Văn Thiên (Đôi gà nâu); mẩu chuyện: Việt Chung (Dì Tư, con gái dì Tư), Tô Hoài (Chú bồ nông ở Sa-mác-can); thơ: Trần Đăng Khoa (Thả diều), Tế Hanh (Ba má cùng về), Võ Quảng (Tôi, cây măng tre), Xuân Tửu (Trung thu, gửi bạn thiếu niên Mỹ), Vũ Ngọc Bình (Màu nâu), Thanh Hào (Chiếu bóng), Xuân Diệu (Con làm toán), Vũ Tú Nam (Trời trong);

văn thơ đả kích: Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Trọng Từ (Báo chí Mỹ thú nhận: Cuộc chiến tuyệt vọng), Minh Sơn (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: Một cuộc song tấu ‘đáng tức’), Búa Tạ (Tình nghĩa Hoa Kỳ), Phú Sơn (Náo động âm cung);

thơ: Hen-phrét Sơ-rai-tơ, CHDC Đức (Những bàn tay; Hàm Rồng, Đào Trọng Từ dịch), Bun Chăn, Lào (Chung một chiến hào, Trần Phẩm dịch);

Nghệ thuật: Hữu Tâm (Những bức ảnh giàu tính chân thực và tính chiến đấu từ miền Nam gửi ra); Trần Văn Nghĩa (Đoàn múa rối trường đại học bách khoa); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Để hiểu âm nhạc: giai điệu, tiết tấu);    

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 273:

truyện ngắn: Nguyễn Sáng (Chị Nhung);

tiểu luận: Trịnh Xuân An (Mấy suy nghĩ về tính chiến đấu trong công tác phê bình văn học); Vũ Ngọc Phan (Phù Đổng, một hình tượng văn học vô cùng đẹp đẽ và hùng mạnh của nhân dân Việt Nam xưa nay);

Phê bình: Khái Vinh (“Ánh sáng cây đèn biển”, tập truyên ngắn của những cây bút phụ nữ trẻ), Bá Dũng (Hình ảnh người phụ nữ trong tập “Thơ sông Lam”);

Điểm sách: Hồ Hoa (“Đường ra biển rộng”, truyện anh hùng Nguyễn Thị Khiu của Trần Công Tấn);

Xuân Tửu (Sổ tay văn nghệ: thơ và tuổi thơ);

Thơ: Hằng Phương (Cỏ Hồ Gươm), Cẩm Lai (Người và cây), Nguyễn Văn Dinh (Những con thuyền Nhật Lệ), Ngô Bằng Vũ (Cô gái Pa-kô), Anh Thơ (Vòng xe tỉnh ủy), Xuân Quỳnh (Mặt biển không cô đơn), Trần Công Tấn (Khi con vào trận đánh), Hải Lê (Cô em xóm nhỏ);

ký sự: Phạm Thanh (Mẹ Tân);

truyện ngắn: Bùi Nguyên Khiết (Những đám mây màu xà cừ);

văn thơ đả kích: Bút Tiến Công (Vạch mặt chúng nó: Giật gân trong tàu ngựa Huê Kỳ), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Búa Đanh (Nhà Trắng đang cần…), L.Đ.T. (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: Thảm cảnh của sân khấu Sài Gòn), Tinh Binh (Tớ thầy cùng ‘thành tích’);

Nghệ thuật: Phạm Ngọc Thanh (Ảnh xuất bản với nhu cầu đời sống); Đức Kôn (Điểm sân khấu: ‘Đêm Sài Gòn’); Phùng Ty (Làm phim về thanh niên xung phong ở Quảng Bình); Y.T. (Câu chuyện điện ảnh: Thể hiện người thật việc thật trong phim); Nguyễn Trân (Một cách dựng tượng ngoài trời nhanh chóng, kịp thời, đỡ tốn kém); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Để hiểu âm nhạc: Hòa âm, phức điệu, phối âm);   

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 274: 

truyện ngắn: Lý Biên Cương (Than);

bút ký: Hà Minh Tuân (Câu chuyện Vĩnh Linh);

Phê bình: Mai Quốc Liên (Một vài cách biểu hiện của thơ trong “Gió vào trận bão”);

Điểm sách: Minh Hải (Tập truyện ngắn “Chết mòn” và xã hội Mỹ); Hồ Lãm (“Củ Chi đất thép”, tập bút ký, Mai Văn Tạo, Nxb. Phổ thông), Đinh Tiếp (“Cô lớp trưởng”, tập sáng tác của thiếu niên Hải Phòng);

tiểu luận: Vũ Tú Nam (Làm trẻ lại đội ngũ văn nghệ của chúng ta);

bút ký: Quang Long (Thăm một nhà máy gỗ);

truyện ngắn: Xuân Toàn (Truyện ở đảo đèn);

thơ: Duy Kha (Những vỉa quặng và những kỷ niệm bên sông Hồng), Phạm Công Cam (Ngày nổ máy ở xã), Trịnh Hoài Giang (Từ trong trận bão), Yên Đức (Đỉnh cao Yên Tử), Cảnh Trà (Mắt Việt Nam trong những năm đánh Mỹ), Giang Nam (Khi các anh về);

Văn thơ đả kích: Lê Xung Kích (Vạch mặt chúng nó: Ôi! chào), Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Hoài Tân (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: Một lối gây ấn tượng cho tác phẩm);

Nghẹ thuật: Anh Phan (Ca múa nhạc cho thiếu nhi); Nguyễn Văn Tỵ (Người và cảnh đất nước Lào); Dũng Hiệp (Những cảm nghĩ về tuồng hiện đại); Trung Phượng (Bộ phim tài liệu “Những người mở đường”); P. (Câu chuyện điện ảnh: Cháu Thắng đóng phim); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Hòa âm, phức điệu, phối âm);    

‒ Trong tháng 10: Tạp chí Văn học  s. 10/68 (s. 106):

Trần Đức Hinh (Một số vấn đề cần chú trọng khi xây dựng hình tượng điện ảnh về chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam);

Hoài Thanh (Thơ Lê Anh Xuân hay tấm lòng một người thanh niên trên tiền tuyến lớn);

Nguyễn Nghiệp (Mấy ý kiến nhân đọc “Bông hoa súng” của Vũ Thị Thường);

trao đổi ý kiến về phê bình: Vũ Đức Phúc (Mấy ý kiến tảm mạn về công tác phê bình);

Tô Hoài (Tôi viết đồng thoại Dế mèn, chim gáy, bồ nông…);

Vân Thanh (“Chú ngựa bay”, tập thơ mới cho thiếu nhi);

Đặng Văn Lung (Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình);

Phương Lựu (Lỗ Tấn, cây bút phê bình lớn);

‒ Trong tháng 10: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 10/68 (s. 142):

bút ký: Lê Văn Minh (Nữ pháo thủ Châu Thành), Nguyễn Phúc Kỳ (Lưới lửa dân quân), Nam Hà (Đất tiến quân);

truyện ngắn: Nguyễn Trung (Chiện), Bùi Công Bính (Bức tranh gửi đến một trận địa pháo), Nguyễn Kiên (Điều giản dị), Ma Văn Kháng (Bông đào đỏ thắm), Văn Dân (Trận địa cửa biển);

những đoạn văn ngắn: Học Tố (Một chuyến đi), Vũ Bão (Tổ săn máy bay Mỹ);

thơ: Thanh Giang (Bài thơ thành phố Sài Gòn), Thu Bồn (Trên đỉnh núi Ngang), Trần Quốc Hoạt (Đêm ngủ rừng), Quỳnh Dao (Một đêm trên đường rừng Bình Trị Thiên), Văn Lợi (Trên tuyến đường xanh), Trần Minh Thái (Trong hầm Bộ tư lệnh), Trịnh Duy Sơn (Đường Trường Sơn), Lữ Huy Nguyên (Đi trong hơi đêm), Trần Công Tấn (Khi con vào trận đánh), Việt Tâm (Khi đã thành kỷ niệm);

ca dao: Đăng Phục, Nguyễn Đức Thà, Mạnh Hùng, Vân Bích, Nguyễn Đình Quảng;

Nghiên cứu-trao đổi: Vương Trí Nhàn (Mấy suy nghĩ về thành tựu của thơ qua 4 năm chống Mỹ); Thuận Yến (Tiếng hát giải phóng ngân vang giữa thành phố Huế anh hùng); Phạm Thanh Tâm (Đi vẽ ở chiến trường); PV. (Tin văn nghệ);

Tháng 11:

‒ Ngày 1: tại trụ sở Viện văn học, lễ tốt nghiệp ra trường cho các sinh viên lớp đại học Hán học; đến dự có Chủ nhiệm UBKHXHVN Nguyễn Khánh Toàn, Thứ trưởng bộ ĐH&THCN Trần Tống, Viện phó Viện văn học Hoài Thanh, đại diện Hôi LHVHNTVN Bảo Định Giang, đại diện Hội nhà văn VN Hoàng Trung Thông, nhiều nhà Hán học như Giải nguyên Lê Thước, nhà khảo cổ Trần Văn Giáp, các nhà giáo đã tham gia giảng dạy lớp Hán học này như Phạm Phú Tiết, Cao Xuân Huy, Phạm Thiều… Gs. Đặng Thai Mai, Viện trưởng Viện văn học kiêm chủ nhiệm lớp đại học Hán học đọc diễn văn tổng kết lớp học. Diễn văn cho biết, mục đích lớp học là đào tạo đội ngũ cán bộ Hán học trẻ tuổi chuyên đảm nhận việc khai thác, nghiên cứu và giảng dạy văn học cổ. Trong 3 năm, tại lớp học này đã giảng xong Luận ngữ (toàn bộ), Mặc tử (trích), Lão tử (trích), Mạnh tử (toàn bộ), Trang tử (trích), Tuân tử (trích), Hàn Phi tử (trích), Đại học (toàn bộ), Trung dung (toàn bộ), Kinh Thư (trích), Kinh Dịch (trích), Kinh Lễ (trích), Đổng Trọng Thư, Sấm vĩ, Đạo giáo, Huyền học, Phật giáo Trung Quốc, Đạo học đời Tống, Khảo chứng học đời Thanh; về sử học, đã trình bày khái quát lịch sử phát triển xã hội TQ từ thượng cổ đến Ngũ Tứ vận động, nhấn mạnh những sự kiện ảnh hưởng trực tiếp đến VN; về văn thơ cổ, đã giới thiệu các tác phẩm: Xuân thu (trích), Tả truyện (trích), Chiến quốc sách (trích), Sử ký (trích), Văn tâm điêu long (trích) và một số tác giả lớn từ Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên, Âu Dương Tu, Tô Thức đến Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu. Bên cạnh các môn văn sử triết TQ., sinh viên còn được học tập nghiên cứu văn học chữ Hán của VN, được bồi dưỡng quan điểm và hiểu biết chung như chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận văn học, văn học sử VN và một số nước ngoài; ngoài ra còn tổ chức các báo cáo chuyên đề về phương pháp nghiên cứu văn học cổ. Chương trình kể trên nhằm đạt 2 mục tiêu cho mỗi sinh viên: một là nắm vững văn ngôn như một công cụ, phương tiện nghiên cứu vốn cổ, hai là có một vốn hiểu biết nhất định về Hán học, tức là những kiến thức cần thiết về văn, sử, triết cổ đại TQ., ‒ cơ sở để nghiên cứu văn hóa cổ VN. Gs. Cao Xuân Huy, giáo sư chính của lớp học, đã xúc động nói niềm vui được tham gia đào tạo lớp cán bộ Hán học mới cho chế độ dân chủ cộng hòa giữa những ngày kháng chiến quyết liệt; hai sinh viên Trần Thị Băng Thanh và Đào Thái Tôn thay mặt lớp học nói sự biết ơn các thày giáo đã giúp anh chị em học tập. [5]  

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 275:

Hồ Chí Minh (Lời kêu gọi); Tuyên bố của chính phủ VNDCCH (Về việc Mỹ chấm dứt ném bom, bắn phá trên miền Bắc VN);

Ký: Tế Hanh (Gặp lại Bàn Tài Đoàn);

Nghị luận: Nguyễn Năm (Arthur Miller và tấn thảm kịch của nước Mỹ giàu sang);

tiểu luận: Nguyễn Văn Phú (Cuộc sống với sự sáng tạo nghệ thuật);

thơ: Nguyễn Tri Tâm (Vòng bạc của anh), Khánh Kiểm (Bài thơ Bàn Hồng Tiên), Trần Nguyên Đào (Tháng ba nghe sấm ra), Hoàng Hạc (Tính giục hành quân), Tế Hanh (Bên một ngọn tháp xưa ở Baku);

ca dao: Minh Tiến;

truyện ngắn: Triều Dương (Đất);

văn: Vĩnh Hà (Bức thư Huế);

Văn thơ đả kích: X.T. (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: Phản sách ở Mỹ);

Thơ: Franz Blens, Bỉ (Việt Nam: Tên anh đẹp, Thúy Toàn phỏng dịch);

Trao đổi: nghệ sĩ Đào Mộng Long (Trả lời bạn đọc);

Nghệ thuật: Lan Hương (Nhạc giao hưởng Xô-viết trong thời kỳ chống phát-xít Đức xâm lược); V. Ferer, LX. (Lại đến với nhân dân Việt Nam anh hùng); Nguyễn Đình Thi (Đội ngũ văn nghệ của Hà Nội anh hùng luôn luôn tiến mạnh trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta); P.V. (ĐHVN Hà Nội lần thứ hai đã thành công rực rỡ);

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 276:

Nghị luận: Phạm Văn Đồng (Hiểu biết, khám phá, sáng tạo, phục vụ tổ quốc và chủ nghĩa xã hội);

Nguyễn Thị Kim, Nông Quốc Chấn, Hoài Thanh, Thanh Tịnh (Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch);

MTDTGPMNVN (Tuyên bố về giải pháp chính trị cho vấn đề miền Nam VN);

Nghị luận: Phan Lạc Tuyên (Việt Nam, người là tình thương yêu của nhân loại);

tiểu luận: Vũ Khiêu (Mấy vấn đề mỹ học ngày nay dưới ánh sáng của Đảng);

thơ: Chế Lan Viên (Nghĩ suy 68), Bằng Việt (Trong những đêm âm vang), Lê Hà (Hạnh), Anh Vũ (Tây Nguyên), Mã Thế Vinh (Gửi đến anh), Lê Huy Nguyên (Những vòng ánh sáng), Hoàng Thị Minh Khanh (Cô y tá trực đêm), Tân Trà (Câu nói tháng mười), Thanh Hải (Gặp gỡ, - trích kịch thơ ‘Bình minh trên thành Huế’);

văn: Chí Nhân (Thư miền Nam: Từ quê hương đồng khởi);

truyện: Đoàn Giỏi (Hoa sen đỏ), Huy Phương (Người học trò cũ);

ký: Bảo Định Giang (Thăm lại Campuchia);   

văn thơ đả kích: Phạm Công (Cái đuôi muốn làm cái đầu);

nghệ thuật: Phan Huy (Qua 3 năm sáng tác tranh cổ động của một họa sĩ trẻ); Trương Qua (Phim hoạt họa VN tại ĐHLH phim hoạt họa thế giới lần thứ hai, Mamaia, Rumania, 1968); Nguyễn Xinh (Thường thức nghệ thuật: Phần sơ kết);

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 277:

P.V. (Hãy xứng đáng với những chiến thắng vẻ vang của dân tộc, tường thuật phiên họp BCH Hội LHVHNTVN 12-11-1968),

Hội LHVHNTVN (Tuyên bố về việc Mỹ chấm dứt ném bom VNDCCH),

Nghị luận: Nguyễn Đình Thi (Không lúc nào quên miền Nam đang chiến đấu);

Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch: Trần Văn Cẩn (Với ý thức vì miền Nam ruột thịt trong mọi việc làm), Vĩnh Mai (Cuộc sống vẫn vươn lên), Chính Hữu (Nhiệm vụ của chúng tôi là phục vụ chiến đấu tốt hơn nữa);

bút ký: Hoàng Giang (Câu chuyện bên dòng sông);

Phạm Văn Đồng (Hiểu biết, khám phá, sáng tạo, phục vụ tổ quốc và chủ nghĩa xã hội, tiếp);

bút ký: Phạm Hổ (Tại một hợp tác xã miền núi ở Albania);

phóng sự: Võ Huy Tâm (Gặp những người sửa chữa ô-tô);

truyện: Đoàn Giỏi (Hoa sen đỏ, tiếp);

thơ: Trang Nghị (Những vòng quay), Ngô Bằng Vũ (Hỏa tốc), Nông Quốc Chấn (Đèo Gió), Bằng Việt (Một chút tâm tình);

Phê bình: Nguyễn Văn Hạnh (Đọc tập thơ ‘Đầu sóng’ của Hoàng Trung Thông); Trần Kỳ (Đọc tập thơ ‘Những hạt giống mới’, Chi hội VN Quảng Bình xb.);

Trao đổi: nhà viết kịch Trần Quán Anh (Trả lời bạn đọc);

văn thơ đả kích: (Vạch mặt chúng nó: Đầu đuôi câu chuyện đuôi-đầu, đầu-đuôi), Ngô Linh Ngọc (Gã tổng… ngã thang);

Nghệ thuật: Trần Việt Ngữ (Xem vở kịch ‘Những cô gái mặt đường’); Hoàng Thúy (Triển lãm tranh tượng và mẫu mỹ nghệ của các nữ nghệ sĩ); Đức Vân (Thường thức nghệ thuật: Nghệ thuật nhiếp ảnh);

‒ Trong tháng 11: Tạp chí Văn học  s. 11/68 (s. 107):

Hồ Chí Minh (Lời kêu gọi);

Lại Giang, Hữu Nhuận (Vai trò sáng tạo của người viết trong khi thể hiện các nhân vật anh hùng);

Nguyễn Phú Trọng (Phong vị ca dao, dân ca trong thơ Tố Hữu);

Trao đổi ý kiến về phê bình: Hà Minh Đức (Cần đánh giá cho sát đúng hơn giá trị của những tác phẩm văn học);

Về vấn đề biên soạn lịch sử văn học Việt Nam: Vũ Đức Phúc (Mấy vấn đề về phương pháp nghiên cứu lịch sử văn học), Hoàng Ngọc Hiến (Góp phần xác định phương pháp văn học sử);

Hoàng Như Mai (Một vài suy nghĩ về vấn đề kịch trong kháng chiến chống Pháp 1946-1954);

Bùi Văn Nguyên (Bàn về yếu tố văn học dân gian trong ‘Truyền kỳ mạn lục’ của Nguyễn Dữ);

Hoa Bằng (Tìm hiểu truyện ‘Bạch Viên – Tôn Các’);

Nguyễn Trường Lịch (Vấn đề thể hiện những người anh hùng trong một số tiểu thuyết Xô-viết);

Sưu tầm: Tảo Trang (Cổ Loa trong thơ văn);

‒ Trong tháng 11: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 11/68 (s. 143):

ghi chép: Thanh Giang (Trên đường ra phía trước), Hồng Cường (Một ngày oanh liệt);

bút ký: Võ Trần Nhã (Đơn vị Nguyễn Văn Bé), An Du (Những sự tích anh hùng), Tô Đức Chiêu (Khẩu đội anh hùng);

truyện ngắn: Lê Ngọc Lưu (Chuyện nhỏ giữa rừng), Xuân Cang (Những vẻ đẹp khác nhau);

tiểu thuyết: Phan Tứ (Gia đình má Bảy, trích);

những đoạn văn ngắn: Tô Phương (Trên đảo Mê), Lương Sơn (Những chiến sĩ đường dây);

thơ: Huỳnh Mai (Gọi về đất thép), Khắc Phúc (Trận pháo kích tháng 5), Nguyễn Tất Luyện (Bài thơ tiểu đội), Phạm Hổ (Thư ra Cồn Cỏ), Nguyễn Nguyên (Công trường núi), Thi Nhị (Vượt đèo), Biển Hồ (Nghệ An), Trọng Khoát (Tâm tình người lái xe tuyến lửa), Nguyễn Hoa (Lá cờ), Nguyễn Đình Ảnh (Trong sắc khói da cam), Xuân Hoàng (Một chiều Trường Sơn);

ca dao: Lê Hồ Bạn, Nguyễn Quốc Văn, Minh Hiệu, Kim Chuông, Nguyễn Văn Viện, Văn Sửu;

nghiên cứu-trao đổi: Quốc Bảo (Mấy ý kiến về những ca khúc của chiến sĩ); Lê Y (Vinh quang của người phóng viên nhiếp ảnh mặt trận); Đào Nguyên Bảo (Đội tuyên truyền văn hóa Công an nhân dân vũ trang Quảng Bình); Chi Mai (Một đội văn nghệ xung kích trên vành đai thép diệt Mỹ); PV. (Tin văn nghệ);

Tháng 12:

‒ Ngày 5: tuần báo Văn nghệ  s. 278:

truyện ngắn: Hồng Vũ (Cô giáo và chị chủ nhà);

nghị luận: Xuân Diệu (Từ bài nói chuyện của đồng chí Phạm Văn Đồng);

đọc sách: Hữu Nhuận (Những công nhân lái xe vùng tuyến lửa trong ‘Sao băng’ của Nguyễn Gia Nùng), Võ Hữu (‘Chiến sĩ Phu Cút’ , Nxb. QĐND), Thành An (‘Mở luồng’, truyện AHLLVT của Dân Hồng), Xuân Quỳnh (‘Vượt đường’, tập thơ, CAND xb.);

bút ký: Hoài An (Bông Nà Sản), Hồ Huy (Lăn bánh ở hậu phương);

thơ: Thanh Giang (Đêm xa cách), Thạch Quỳ (Nơi mẹ ở), Hải Lê (Nhớ sông Tranh), Xuân Diệu (Bài học ‘than Cọc Sáu’), Nguyễn Văn Dinh (Những con thuyền Nhật Lệ);

trang thiếu nhi: truyện: Văn Biển (Cô bê 20), thơ: Phạm Hổ (Tàu dài), Thạch Quỳ (Dỗ em);    

văn thơ đả kích: Người Du Kích (Chuyện Huê Kỳ), Bút Tiến Công (Vạch mặt chúng nó: Trò xiếc Huê Kỳ), Phú Sơn (Chúng nó chửi nhau), Quế Nga (Văn nghệ trong ‘thế giới tự do’: Còn những kiểu xuất bản gì mới nữa?), Búa Tạ (Nếu người Mỹ ‘gô-hôm’);

Nghệ thuật: Hoàng Vân (Sổ tay văn nghệ: Sáng tác bài hát cho đơn ca); Nhất Hiên (Đi làm phim ‘Ký sự Quảng Bình’); Hoàng Như Mai, Sỹ Tiến (Một số ý kiến của Trần Hữu Trang về ca kịch cải lương); Phi Hoanh (Triển lãm ký họa về Lào);

‒ Ngày 15: tuần báo Văn nghệ  s. 279:

TTXVN (Việt Nam trong lòng nhân dân Pháp);

M.T. (Những tiếng nói và hành động ‘Vì Việt Nam’);

Thơ: Liên Nam (Tiếng cuốc), Xuân Xuyên (Nhà chìm), Phan Minh Đạo (Khu Lê anh hùng, Khu Lê bất khuất), Thượng Vũ (Những người con chiến thắng), Trinh Đường (Gửi bạn ở Vĩnh Linh), Mã Giang Lân (Năm học thứ tư chống Mỹ), Tạ Tiến (Em có về quê anh), Nguyễn Vũ Tiềm (Tắm dòng mát sông sâu);

truyện ngắn: Hoài Trang (Những vướng mắc trong một ngày vui);

tiểu thuyết: Nguyễn Thế Phương (Nắng, trích);

tiểu luận: Trần Hiếu Minh (Suy nghĩ bước đầu về nền văn nghệ trên một nửa đất nước: Văn nghệ miền Nam);

đọc sách: Phan Hồng Giang (‘Hàm Rồng’, ký sự Hoàng Văn Bổn),

văn thơ đả kích: Người Du Kích (Quanh chuyện Cầy du Paris), Búa Đanh (Chiếc ghế ngồi nóng bỏng);

thơ: Mamet Seidov, LX. (Ở đây rừng già đi chiến đấu, Thúy Toàn dịch), Claud Paris, Pháp (Tặng em Trần Đăng Khoa, Vũ Tú Nam dịch), Andoris Doriadis (Thư, Nguyễn Đình dịch);

Nghệ thuật: Từ Lương (‘Thử lửa’ của đoàn kịch Hà Nội); Trần Thanh Nam (Làm thế nào để quay được những thước phim thời sự chiến đấu tốt nhất?); Lê Yên (Sổ tay văn nghệ: Về tính chất thời đại trong nét nhạc); Lê Y (Ra tiền tuyến); Đức Vân (Thường thức nghệ thuật: Nghệ thuật nhiếp ảnh – Các thể loại);  

‒ Ngày 25: tuần báo Văn nghệ  s. 280:

Hồ Chí Minh (Chúc mừng năm mới);

Văn nghệ (Mùa xuân nối tiếp mùa xuân);

tùy bút: Lưu Quý Kỳ (Đọc lại bài thơ năm cũ);

Trần Văn Cẩn (Lời khai mạc triển lãm mỹ thuật lần thứ tư của các họa sĩ và điêu khắc giải phóng miền Nam);

Tiểu luận, phê bình: Lê Anh Trà (Văn học quần chúng, bầu sữa mẹ của nền văn học hiện thực mới); Khái Vinh (Qua một số truyện viết về anh hùng gần đây);

Đọc sách: Hà Vinh (‘Cuộc diễu binh hùng vĩ’, tập thơ, Nxb. Thanh niên);

Thơ: Long Chiểu (Đường em đi), Lê Điệp (Đêm trên sông Tam Bạc), Trần Quốc Minh (Thành phố mùa xuân), Đào Ngọc Vĩnh (Đêm ở mỏ), Nguyễn Đình Ảnh (Qua bản Tò Vàng);

truyện: Trần Hiếu Minh (Phụ nữ thành);

ký sự: Hoàng Văn Bổn (Dũng sĩ chân đất giữa biển khơi);

truyện ký: Nguyễn Hữu Phách (Lúa xuân ở Hùng Cường);

văn thơ đả kích: Bút Tiến Công (Vạch mặt chúng nó: Cái năm xúi quẩy Hoa Kỳ), Tú Mỡ (Hung như chó, dại như Cầy), Nguyễn Đình (Đức chúa giáng sinh ‘ngựa bay’ lo tử);

Nghệ thuật: Vũ Kiến Nghiệp (Triển lãm mỹ thuật ở vùng giải phóng miền Nam: Một cuộc triển lãm nghệ thuật tạo hình phong phú và toàn diện của các họa sĩ giải phóng miền Nam VN); Út Trà (Những bộ phim vang lời ca đẹp về chủ nghĩa anh hùng cách mạng); Đức Vân (Thường thức nghệ thuật: Nghệ thuật nhiếp ảnh – Ảnh thời sự); Nguyễn Thanh (Những ngày đi thăm và biểu diễn trên đất nước Cuba anh em);

‒ Trong tháng 12: Tạp chí Văn học  s. 12/68 (s. 108):

Phạm Văn Đồng (Hiểu biết, khám phá, sáng tạo, phục vụ tổ quốc và chủ nghĩa xã hội);

Phan Hồng Giang (Con đường tất thắng của chúng ta,- cảm nghĩ nhân đọc một số truyện, bút ký về cuộc tổng tấn công và đồng loạt nổi dậy của đồng bào miền Nam từ đầu xuân 1968);

Nguyễn Bắc (Trần Quán Anh với vở kịch ‘Tiền tuyến gọi’);

Nguyễn Xuân Nam (Đọc những tiểu thuyết viết về quân đội của Nguyễn Đình Thi);

Tất Thắng (Hài kịch đả kích kẻ thù);

Thạch Phương (Một tên bồi bút chai sạn trong đội cảnh sát tư tưởng của Mỹ-ngụy: Nguyễn Mạnh Côn);

Nguyễn Ngọc Côn (Người anh hùng nông dân trong một số truyện cổ tích lịch sử);

Đặng Thai Mai (Lớp đại học Hán học trong 3 năm chống Mỹ cứu nước);

Tế Hanh (Heinrich Heine, nhà thơ cách mạng của nhân dân Đức);

Một vài ý kiến: Võ Quảng (Làm thơ cho các em);

sinh hoạt văn học: PV. (Lễ tốt nghiệp lớp đại học Hán học);

 

‒ Trong tháng 12: tạp chí Văn nghệ quân đội  s. 12/68 (s. 144):

Hồ Chí Minh (Lời kêu gọi);

Phạm Văn Đồng (Hiểu biết, khám phá, sáng tạo, phục vụ tổ quốc và chủ nghĩa xã hội);

bút ký: Lê Hoài Đăng (Ra trận), Nam Hà (Thử lửa);

truyện ngắn: Huyền Kiêu (Ông già bản Noọng Tợ), Lê Khánh (Một đêm đi), Chu Văn (Anh trinh sát trên cao điểm Vang Mai);

tiểu thuyết: Phan Tứ (Gia đình má Bảy, trích);

những đoạn văn ngắn: Tạ Ngọc Hòa (Một đêm mưa bão), Phan Long (Quê hương chiến đấu);

thơ: Bàng Sĩ Nguyên (Thăm mộ đồng chí Phùng Chí Kiên), Quang Chuyền (Những con đường), Ngô Văn Phú (Nắm cơm chiến hào), Lưu Quang Vũ (Gọi đò), Thọ Vân (Tiếng Bác trên đảo đèn), Chử Văn Long (Mùi hương), Mai Bá Thiện (Sài Gòn ơi, ta về đây!), Quang Huy (Cuộc tiến quân trong lòng đất);

ca dao: Nguyễn Quốc Văn, Nguyễn Hòa, Văn Hậu, Giang Khôi, Xuân Nùng, Minh Hiệu;

nghiên cứu-trao đổi: Nhị Ca (Đây, chiến trường Trị Thiên, qua ký sự “Dải đất hẹp” của Trần Mai Nam), Đào Xuân Quý (Lắng nghe nhữnng tiếng nói bạn bè); PV. (Tin văn nghệ); 

Trong năm 1968 đã xuất bản:

 

TIỂU THUYẾT, TRUYỆN

– Ánh sáng cây đèn biển (tập truyện ngắn) Nguyễn Thị Ngọc Hải, Dương Thị Xuân Quý, Vi Thị Kim Bình, Nguyễn Thị Như Trang (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Chiếc lược ngà  (truyện ngắn) Nguyễn Sáng (K.đ : Nxb. Giải phóng, 1968)

Chỗ đứng (tập truyện và ký) Dương Thị Xuân Quý (H. : Nxb. Văn học, 1968)

–  Chớp bể mưa nguồn  (?) của Tô Hoài (Kđ. : Hương Đất mẹ xb., 1968)

– Cơn bão đã đến (tiểu thuyết) của Nguyên Hồng (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Gia đình má Bảy  (tiểu thuyết) của Phan Tứ (k.đ. : Nxb. Giải phóng, 1968)

Kan Lịch (truyện) Hồ Phương (H.: Nxb. Quân độn nhân dân, 1968)

Làng cát (tập truyện và bút ký) của Nguyễn Thị Cẩm Thạnh (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Sao băng  (truyện dài) của Nguyễn Gia Nùng (H. : Nxb. Lao động, 1968)

– Xi-măng (tiểu thuyết) của Huy Phương (H.: Nxb. Văn học, 1968)

TÁC PHẨM THỂ KÝ

– Ba Vì núi mới (truyện AHLĐ Hồ Giáo) Sao Mai (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Bão táp mùa xuân (bút ký) Mai Văn Tạo (H.: Nxb. Phổ thông, 1968)

Bè xuôi sông Mã  (truyện anh hùng lao động ngành Lâm nghiệp Phạm Bá Hoa)  Lê Phương (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

Cánh đồng quê hương (truyện, ký) Bích Thuận, Đỗ Quảng (H.: Nxb. Phụ nữ, 1968)

Cánh tay dũng sĩ  (truyện về anh hùng các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam)  (H. : Nxb. Quân đội nhân dân, 1968)

– Chiếc áo nâu (tập hồi ký của một số nông dân về ách địa chủ và thực dân Pháp) Vũ Cao, Vũ Thạch, Lê Văn, Mai Vui, Đỗ Văn (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

Chiến đấu trên mặt đường (tập ký sự) Xuân Thiều (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

Chuyện cũ một đêm  (hồi ký) Lê Toàn, Nguyễn Đức Sỹ (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

Con đường quyết thắng (tập ký về bộ đội giao thông vận tải) nhiều tác giả (H.: Nxb. Quân đội nhân dân, 1968)

Cô gái Vân Kiều (truyện chiến sĩ thi đua Hồ Thị Vi) Hồng Khanh (H.: Nxb. Phụ nữ, 1968)

Cô thợ đảm (truyện ký) Nguyễn Trí Tình, Nguyễn Hải Trừng, Mộng Sơn... (H.: Nxb. Phụ nữ, 1968)

Dải đất hẹp (ký sự, từ miền Nam gửi ra) Trần Mai Nam [Hữu Mai] (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Dân tộc anh hùng giai cấp tiên phong, T. 1 (Loại sách "Người tốt việc tốt") Lê Trần Hằng, Nguyễn Hữu Ninh, Văn Đình Đức... (H.: Nxb. Lao động, 1968)

Đất thép Củ Chi (tập truyện và ký, từ miền Nam gửi ra) Nguyễn Thi, Hoài Vũ, Thủy Thủ, Hồng Châu (H. : Nxb. Thanh niên, 1968)

– Đội ngũ ba sẵn sàng, t. 2 (Gương những thanh niên trong nông nghiệp) nhiều tác giả (H. : Nxb. Thanh niên, 1968)

Đồng bằng đánh Mỹ (truyện và ký, miền Nam gửi ra) Giang Nam, Nguyễn Sáng, Phan Minh Đạo,... (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

Đường ra biển rộng (truyện anh hùng lao động Nguyễn Thị Khíu) Trần Công Tấn (H.: Nxb. Phụ nữ, 1968)

Gái đảm đất Nghệ, T. 2 (truyện, ký) nhiều tác giả (Nghệ An: Tỉnh hội phụ nữ; Ty thông tin Nghệ An xb., 1968)

Gái đảm Hà Bắc, T. 1 (truyện ký) Xuân Phương, Lê Phương, Nguyễn Thị Thắm... (Hà Bắc: Tỉnh hội phụ nữ Hà Bắc xb., 1968)

  Gương chiến đấu thanh niên miền Nam, t. 6   (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

Hàm Rồng (ký sự) Hoàng Văn Bổn (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Hoa kén bạc (truyện anh hùng lao động Nguyễn Thị Chén) Trần Lê Văn (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Lòng đất (tập truyện, ký) Nguyễn Tuân, Mai Văn Tạo, Nguyễn Lê... (H.: Nxb. Lao động, 1968)

Lý A Coỏng  (truyện anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lý A Coỏng, chính trị viên xã đội) Văn Đạt (H.: Nxb. Quân đội nhân dân, 1968)

Mở luồng (truyện anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đỗ Trực) Dân Hồng (H.: Nxb. Quân đội nhân dân, 1968)

Mũi tên 17 (truyện chống gián điệp) của Thanh Đạm (H. : Nxb. Lao động, 1968)

– Những nữ anh hùng miền Nam (truyện các nữ anh hùng Tô Thị Huỳnh, Tạ Thị Kiều, Nguyễn Thị Út, v.v…) của nhiều tác giả (H. : Nxb. Phụ nữ, 1968)

– Ở mặt trận Hà Nội (bút ký, ký sự) của Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Bùi Minh Quốc, Lâm Quang Ngọc, Vũ Bão, Nguyễn Thị Minh Tâm… (H. : Chi hội văn nghệ Hà Nội xb., 1968)

– Ở vùng lửa (tập truyện và ký) của Nguyễn Thế Phương (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

– Rừng sâu nắng giọi (truyện anh hùng lao động Nguyễn Văn Đường) của Nguyễn Thọ Sơn (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Sấm sét trên đường phố, t. 1  (ký và truyện ngắn về cuộc tổng tiến công và nổi dậy) của Nguyễn Trung Thành, Hoài Vũ, Phượng Nguyễn,.... (Kđ : Nxb. Giải phóng, 1968)

Tiếng nói dưới dòng sông (truyện anh hùng lao động Nguyễn Văn Số) Trần Công Tấn (H.: Nxb. Lao động, 1968)

Tuổi cao chí càng cao (tập truyện lão dân quân) của Minh Chính, Đỗ Quảng, Trọng Trung… (H. : Nxb. Nông thôn, 1968)

Trận địa mới  (truyện anh hùng lao động) của Xuân Du, Lê Ngọc Quý (H.: Nxb. Lao động, 1968)

Trở về xóm cũ (truyện ký) Hoài Vũ, Nguyễn Quang Sáng (H.: Nxb. Phụ nữ, 1968)

Truyện và ký ba năm chống Mỹ (tuyển tập) của Nguyễn Khải, Bùi Hiển, Chế Lan Viên, Tô Hoài, Nguyễn Tuân, v.v… (H. : Nxb. Văn học, 1968)

Tuổi trẻ thành đồng, t. 1 – 2 (truyện anh hùng QGP miền Nam VN) của Anh Đức, Chân Phương, Phương Lam, Nguyễn Trung Thành, Đặng Hồng Nam, Viễn Phương (H. : Nxb. Thanh niên, 1968)

– Vào mùa nắng (tập bút ký, từ miền Nam gửi ra) của Giang Nam, Lê Văn Thảo, Trần Mai Nam, Anh Đức, Hoài Vũ, Nguyễn Trung Thành (H.: Nxb. Văn học, 1968)

– Vì sự sống con đường (ký sự) của Nguyễn Khắc Phê (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

KỊCH BẢN 

Gánh cỏ đêm  (kịch) Đặng Minh Lương (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Gia đình thợ mỏ (tập kịch công nhân) Nguyễn Vinh, Trọng Khuê, Đinh Bá Ứng (H.: Nxb. Lao động, 1968)

– Kịch ngắn chống Mỹ (tập kịch) Tào Mạt, Học Phi, Trúc Đường, Hoài Giao, Vương Lan, Doãn An (H.: Nxb. Văn học, 1968)

– Những ngày đầu sóng gió (chèo 2 hồi 4 cảnh của Ngọc Phúng; trích báo cáo của Trần Bảng về sân khấu XHCN; một vài vấn đề sân khấu truyền thống VN) (H.: Vụ nghệ thuật Bộ văn hóa xb., 1968)

– Tiền tuyến gọi (kịch nói) Trần Quán Anh (H.: Nxb. Văn học, 1968)

THƠ, TRUYỆN THƠ

– Bài ca xuân 68 (tập thơ) nhiều tác giả (H. : Nxb. Văn học, 1968)

Bão mùa xuân (tập thơ) Hoàng Kim Liên, Trần Lưu, Thi Hoàng... (Hải Phòng: Chi hội văn học nghệ thuật Hải Phòng xb., 1968)

Cuộc diễu binh hùng vĩ (tập thơ về anh hùng chiến sĩ thi đua ở hai miền Nam Bắc) Hoàng Trung Thông, Thu Bồn, Trần Hữu Thung, Bùi Hạnh Cẩn, Thái Giang, Thanh Hải (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

– Đầu sóng (tập thơ) Hoàng Trung Thông (H.: Nxb. Văn học, 1968)

– Đèo Gió (tập thơ) Nông Quốc Chấn (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Đường ra mặt trận (tập thơ) Xuân Thi, Trần Hữu Thung, Trang Nghị, Lữ Huy Nguyên, Nguyễn Mỹ, Phạm Ngọc Cảnh… (H. : Nxb. Thanh niên, 1968)

Đường vào (tập thơ) Tố Hữu, Nguyễn Đăng Thiêm, Thái Giang, Khánh Hữu, .... (H.: Nxb. Lao động, 1968)

Giành lấy tương lai  (tập thơ của các tác giả miền Nam viết về thanh niên miền Nam) Nguyễn Bá, Thu Bồn, Chí Cao... (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

Hoa dọc chiến hào (tập thơ) của Xuân Quỳnh (H. : Nxb. Văn học, 1968)

Hương cây – Bếp lửa (tập thơ) của Lưu Quang Vũ, Bằng Việt (H.: Nxb. Văn học, 1968)

– Lẵng hoa hồng (tập thơ) Yến Lan (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Miền Nam đại thắng (vè) Huyền Thanh (H.: Nxb. Phổ thông, 1968)

Những năm sáu mươi (tập thơ) Huy Cận (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Súng hát chiến công  (tập thơ bộ đội) nhiều tác giả (H.: Nxb. Quân đội nhân dân, 1968)

Tàn xuân Mỹ - Ngụy (tập thơ đả kích) Huyền Thanh, Xích Điểu, Từ Ngôn, .... (H.: Nxb. Quân đội nhân dân, 1968)

Tiến lên, bão táp (tập thơ) Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng, ... (H.: Nxb. Quân đội nhân dân, 1968)

Tấm lòng hậu phương  (ca dao) Lưu Quang Huyền, Phan Văn Khuyến, Vân Hải.... (H.: Nxb. Phụ nữ, 1968)

Trên những nẻo đường  (thơ) Lê Đức Thọ (H.: Nxb. Văn học, 1968)

VĂN HỌC CHO THIẾU NHI

Bạn tuổi thơ (tập truyện) Phạm Minh Hiền, Nguyễn Bùi Vợi, Cửu Thọ... (H.: Nxb. Kim đồng, 1968)

Cái thăng  (truyện) Võ Quảng (H.: Nxb. Kim Đồng, In lần 3 có sửa chữa, 1968)

Cầu về nam (truyện) Trần Thanh Giao (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Cậu bé tại sao? (truyện) Lan Hồng, Hồng Trang, Cửu Thọ (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Chàng Y Ban (chuyện cổ tích các dân tộc Tây Nguyên) Chị Xoi, Định Thị Rý, Ngọc Anh.... (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Chiếc khăn quàng Ngô Mây (truyện Hồ Văn Mên, 13 tuổi, diệt 75 Mỹ-ngụy, chiến sĩ thi đua số 1, dũng sĩ quyết thắng cấp ưu, dũng sĩ diệt Mỹ cấp 3) Xuân Phương (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Chú ngựa bay  (thơ) Nguyễn Bao, Vũ Ngọc Bình, Nguyễn Viết Bình,... (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Chuyện cái Hối (truyện) Vũ Cao (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Con gái cô út Tịch (truyện) Nguyễn Bùi Vợi (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

  Cô bê 20 (truyện) Văn Biển (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Cô gái bờ nam sông Mã (truyện) Xuân Sách, Văn Hồng (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Dòng nước xiết (truyện) Nguyễn Kim Trạch (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Du hành trong vũ trụ nhỏ (truyện thiếu nhi) Hải Tuệ (H.: Nxb. Kim đồng, 1968)

Đài truyền thanh xóm Giếng (truyện) Trần Quang Hùng (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Đến những nơi xa (truyện thiếu nhi) Trần Hoài Dương, Phong Thu, Nguyễn Bùi Vợi (H.: Nxb. Kim đồng, 1968)

Đội "chim quyên"  (tập truyện gương đấu tranh anh dũng của thiếu nhi miền Nam) Huỳnh Thị Minh, Huỳnh Kim Phong, Trần Khắc Minh (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Đội quân để chỏm (truyện) Lê Tấn (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Hai ngôi sao đỏ (tập thơ cho nhi đồng) Vũ Ngọc Bình, Nguyễn Viết Bình, Nguyễn Thị Xuân Lan... (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Hoa mướp vàng (truyện ngắn) Phong Thu (H.: Nxb.  Kim Đồng, 1968)

Hoa Xuân Tứ (truyện) Quang Huy (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Mái trường thân yêu (truyện) Lê Khắc Hoan (H.: Nxb. Kim Đồng, In lần 2, có sửa chữa, 1968)

Một chuyến vào lò (truyện) Nguyễn Trí Tình (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Mưu trí Đề Thám (truyện) Mai Hanh (H.: Nxb. Kim đồng, 1968)

Ông cháu người bắt rắn (tập truyện) Nguyên Khiết, Lâm Hải Hồng, Vũ Dương Quỹ (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Phù Đổng Thiên Vương  (truyện thơ) Huy Cận (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Tiếng gà gọi sáng (tập truyện ngắn cho thiếu nhi) của Tùng Điển, Xuân Khánh, Lê Bầu, Phong Thu, Hứa Văn Định, Quốc Xuyên (H.: Chi hội văn nghệ Hà Nội xb., 1968)

Tiếng hát giữa bầy sói  (truyện thơ) Nguyễn Đình Hồng (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Trận địa đồi Y  (truyện) Lê Vân (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Trên đất Cẩm Bình  (ký sự) Văn Hồng (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Trên mâm pháo trăm nòng (truyện) Trần Thanh Giao, Trần Quang Hùng (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Trên núi rừng Vằn Chải (truyện diệt phỉ của anh hùng dân quân Sùng Dúng Lù, dân tộc Mèo tỉnh Hà Giang) Nguyễn Thắng Vũ (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Trong tiếng súng cánh Đồng Chum (truyện) Văn Linh (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Tuổi nhỏ anh hùng (các mẩu chuyện) Thép Mới, Trần Bảo Đức, Đức Lân, Tô Hoài, Văn Tống... (H.: Nxb. Kim đồng, 1968)

Từ góc sân nhà em (tập thơ, tranh, truyện, của các em lựa chọn trong cuộc thi viết vẽ "Tuổi nhỏ chống Mỹ cứu nước") Minh hoạ và trình bày: Thy Ngọc (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Vui hè thắng Mỹ (thơ văn) Huy Cận, Nguyễn Trung Thành, Hồ Huy... (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

***

Bí mật đảo rắn (truyện, Ngũ Luật, TQ.) Lê Vũ Bính dịch (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Đỉnh dốc đỏ (truyện, Vitaly Bianki, 1894-1959, Nga, LX.) Hải Ly dịch (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Không gia đình, t. 4 (truyện, Hector Malot, Pháp) Huỳnh Lý dịch (H.: Kim Đồng, 1968)

Lời nói thần kỳ (truyện, V. Ô-xê-ê-va, LX.) người dịch: Trần Cao Thụy (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn (cổ tích, Jacob Grimm, 1785-1863, Wilhelm Grimm, 1786-1859, Đức) Hữu Ngọc dịch (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

Nhật ký của Kolya Sinitsyn (truyện, Nikolay Nosov, 1908-76, Ukraina, LX.) Hoàng Anh dịch (H.: Nxb. Kim đồng, 1968)

 

PHÊ BÌNH, LÝ LUẬN, NGHIÊN CỨU

Đi trên đường lớn (bút ký, tiểu luận) Xuân Diệu (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Giáo trình cổ văn, t. 1: Cổ văn Trung Quốc (Kinh thi, Luận ngữ, Mạnh tử)  Đặng Đức Siêu biên soạn (H.: Nxb. Giáo dục, 1968, Tủ sách Đại học sư phạm Hà Nội)

Noi theo đường lối văn nghệ Mác-Lênin của Đảng (tập bài lý luận phê bình) Nam Mộc (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam (chuyên luận) Nguyễn Đức Đàn (H.: Nxb. Khoa học xã hội, 1968)

Một số tài liệu nghiên cứu về Nguyễn Du và truyện Kiều, t. 2  (tư liệu) Lê Thước biên soạn, sưu tầm và dịch (H.: Thư viện quốc gia xb., 1968)

– Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (chuyên luận) Đinh Gia Khánh (H.: Nxb. Văn học, 1968)

– Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại (chuyên luận) Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (H.: Nxb. Khoa học xã hội, 1968)

Thường thức lý luận văn học (giáo trình) Bùi Văn Ba, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình,... biên soạn  (H. : Nxb. Giáo dục, 1968) 

–  Về hình tượng nhân vật anh hùng: Qua một số tiểu thuyết Xô Viết (nghiên cứu) Lưu Liên, Lê Sơn.... (H.: Nxb. Khoa học xã hội, 1968)

– 55 năm trên sân khấu tuồng (hồi ức) Nguyễn Nho Túy kể, Lê Ngọc Cầu ghi (H.: Vụ văn hóa quần chúng, Bộ văn hóa, xb., 1968)

SÁCH TẬP HỢP NHIỀU THỂ TÀI

Chuyện rừng (tập thơ văn nông nghiệp) nhiều tác giả (H.: Nxb. Lao động, 1968)

Cửa biển (tập thơ, văn) Nguyên Hồng, Vũ Hữu Ái, Nguyễn Văn Chuông, Nguyễn Viết Lãm, Nguyễn Quang Thân,... (Hải Phòng: Chi hội văn học nghệ thuật Hải Phòng xb., 1968)

Lớn lên (tập sáng tác thơ văn) của Quang Dũng, Đào Viễn, Lưu Loan, Phạm Bính, Sơn Tùng, Vân Anh, Trần Hoàng Bách (H.: Chi hội văn nghệ Hà Nội xb., 1968)

Người Hà Nội gửi Sài Gòn-Huế  (tập sáng tác) của Phan Lạc Tuyên, Thanh Tịnh, Đoàn Trúc Quỳnh....  (H.: Chi hội văn nghệ Hà Nội xb., 1968)

– Xuân 1968 (tập sáng tác người Hà Nội) của Nguyễn Tuân, Tế Hanh, Anh Thơ, ....  (H.: Chi hội văn nghệ Hà Nội xb., 1968)

Từ góc sân nhà em (tập thơ, tranh, truyện, của các em, lựa chọn trong cuộc thi viết vẽ "Tuổi nhỏ chống Mỹ cứu nước") (H.: Nxb. Kim Đồng, 1968)

TUYỂN TẬP, SƯU TẬP

Bút ký miền Nam, Giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu 1965 (tuyển) Bà Diệp, Lê Chân, Trung Hà...( H.: Nxb. Văn học, 1968)

Mùa xuân: Văn từ miền Nam, t. 3 (giới thiệu, trích tuyển) / Bảo Định Giang biên soạn  (H. : Giáo dục, 1968, Tác phẩm chọn lọc dùng trong nhà trường)

Thơ chống Mỹ cứu nước 1965-1967 (sơ tuyển) Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Huy Thông, Lưu Trọng Lư, ... - chọn thơ: Chế Lan Viên (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Thơ Tố Hữu (tuyển tập thơ) bản biên soạn của Nxb. (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Thơ Tố Hữu (giới thiệu, trích tuyển) Hoàng Như Mai, Nguyễn Quốc Tuý biên soạn  (H : Nxb. Giáo dục, 1968, Tác phẩm chọn lọc dùng trong nhà trường)

–  Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (giới thiệu, trích tuyển) Lê Trí Viễn biên soạn  (H. : Nxb. Giáo dục, 1968, Tác phẩm chọn lọc dùng trong nhà trường) 

Truyện cổ Ca Tu (sưu tập) Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân... sưu tầm và b.s. (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Truyện và ký ba năm chống Mỹ (sơ tuyển) Nguyễn Khải, Chế Lan Viên, Bùi Hiển, Nguyễn Tuân, Tô Hoài, ... (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Văn thơ Phan Bội Châu  (giới thiệu, trích tuyển) Nguyễn Đình Chú biên soạn (H.: Nxb. Giáo dục, 1968, Tác phẩm chọn lọc dùng trong nhà trường)

DỊCH THUẬT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

Ba lần bị kết án (tiểu thuyết của Sergey Bondyrev về Georgy Dimitrov, 1882-1949, Bulgaria) người dịch: Trần Khuyến, Minh Thắng (H.: Nxb. Thanh niên, 1968)

Chết mòn (tập truyện ngắn J. Reed, A. Mons, W. Faulkner, v.v…, Mỹ) Đặng Thế Bính dịch (H. : Nxb. Văn học, 1968)

Chiến sĩ Phu Cút (tập truyện và bút ký Lào: May Sing, Thao Bun Lịn, Thoong Văn Vi Chít, ... ) Người dịch: Văn Linh (H.: Nxb. Quân đội nhân dân, 1968)

Don Quijote, t. 1 - 2  (1605-15, tiểu thuyết của Cervantes Saavedra, 1547-1616, Tây Ban Nha) Lê Tư Lành dịch từ tiếng Pháp (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Đỏ và đen (1830, tiểu thuyết, Stendhal, 1873-1842, Pháp) Tuấn Đô dịch (H.: Nxb. Văn học, 1968)

– Đường hầm Odessa, t. 1 (truyện, V. Kataev, 1897-1986, Nga, LX.) Trần Lê Huy dịch (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Julius Caesar. Vua Lear (kịch của  William Shakspeare, 1564-1616, Anh) Tuấn Đô, Thế Lữ dịch (H. : Nxb. Văn học, 1968) 

– Năm người im lặng (tiểu thuyết của Miguel Otero Silva, Venezuela) Đỗ Quyên, Vũ Chính dịch (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Người hà tiện. Trưởng giả học làm sang (kịch, Molière, 1622-73, Pháp) Tuấn Đô dịch và giới thiệu (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Những người khốn khổ, T. 2 - 4 (1862, tiểu thuyết, Victor Hugo, 1802-85, Pháp) bản dịch: nhóm Lê Quý Đôn (H.: Nxb. Văn học, 1968)

Thơ Mickiewicz (sáng tác thơ của Adam Mickiewicz, 1798-1855, Ba Lan) Nguyễn Xuân Sanh, Hoàng Trung Thông dịch (H.: Nxb. Văn học, 1968)

– Thơ Tống (sáng tác thơ của các nhà thơ thời Tống, thế kỷ X-XIII, Trung Quốc) Nguyễn Bích Ngô dịch, Nam Trân duyệt thơ, Trương Chính giới thiệu (H.: Nxb. Văn học, 1968) 

– Vây giữa tình yêu (tập thơ về Việt Nam của Blaga Dimitrova, Bulgaria) Xuân Diệu, Tế Hanh dịch (H.: Nxb. Văn học, 1968)

– Viên mỡ bò  (tập truyện ngắn của Guy de Maupassant, 1850-93, Pháp) Hướng Minh, Nguyễn Văn Sĩ, Trung Hiếu dịch; Trọng Đức giới thiệu (H.: Nxb. Văn học, 1968) 

 

***

– Lao động nhà văn, t. 2 (chuyên luận, A. Zeitlin, LX.) Hoài Lam, Hoài Ly dịch (H.: Nxb. Văn học, 1968)


 

[1] BCH Hội nhà văn họp hội nghị đầu năm // Văn nghệ, Hà Nội, s. 252 (15. 3. 1968), tr. 15. (Lưu ý: tin này không ghi ngày tháng cụ thể của kỳ họp – L.N.Â.)

[2] P.V., Ngày hội của những người viết trẻ // Văn nghệ, Hà Nội, s. 261 (15/6/1968), tr. 3. (Lưu ý: Người viết tường thuật không nêu ngày tháng cụ thể của sự việc – L.N.Â.)

[3] Hội nghị những người làm công tác lý luận phê bình văn nghệ // Văn nghệ, Hà Nội, s. 267 (15/8/1968), tr. 19 (Lưu ý: bản tin không nêu ngày tháng cụ thể diễn ra sự việc. - L.N.Â.)

[4] Kết quả cuộc thi truyện ngắn 1967-68 của báo ‘Văn nghệ’ // Văn nghệ, Hà Nội, s. 269 (5/9/1969), tr. 6

[5] P.V., Lễ tốt nghiệp lớp đào tạo Hán học // Tạp chí Văn học, Hà Nội, s. 12/1968, tr. 96-97, 107; Đặng Thai Mai, Lớp đại học Hán học trong ba năm chống Mỹ cứu nước // Tạp chí Văn học, Hà Nội, s. 12/1968, tr. 72-81.