2001
Tháng 8: -- Ngày 2: tại Tp.HCM.: tuần báo Văn nghệ Tp.HCM. s. 28 /2001: Truyện ngắn: Hoàng Đình Quang (Lan Huệ sầu ai), Từ Phạm Hồng Hiên (Khúc khuỷu đường về); Ký: P.V. (Liệt sĩ Lê Thị Riêng, liệt sĩ Trần Văn Kiểu, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân); Ngọc Vinh (Đêm phương Nam và những người dân di cư); Thơ: Nguyễn Xuân Quang (Lời chào), Nguyễn Hoàng Mai (Ngày ấy chưa xa), Phạm Ngọc Cảnh (Vu vơ Huế buồn), Kim Bằng (Hạt muối), Hồ Trữ (Thời xưa), Mai Văn Hoan (Màu hoa ấy); “Văn nghệ Trẻ”: Thơ: Nguyễn Diên Khánh (Vĩ thanh); bàn tròn nhạc trẻ: Nguyễn Minh (Cần ủng hộ các nhạc sĩ trẻ cho đúng!); Đọc sách: Trần Hữu Dũng (“Bãi hoang”, niềm cô đơn của mỗi người,- tiểu thuyết, Jean-René Huguenin, 1936-62, Pháp, bản dịch Huỳnh Phan Anh, Nxb. Đồng Nai, 2001); VNT (Hộp thư VNT); Phê bình: Đặng Minh Hân (Tính nhân đạo trong “Tri thiên mệnh”, tập truyện ngắn Khôi Vũ, Nxb. Văn nghệ Tp.HCM., 2001); “CLB thơ Đường luật”: Nguyễn Kỳ Anh (Thiệt hơn), Nguyên Tảng (Đối bóng), Lưu Xông Pha (Nhớ bạn), Trà Kim Long (Trong cuộc trăm năm), Bích Vân (Nàng Bân đừng mong), Kiều Văn Phẩm (Sầu tử biệt), Sông Rồng (Râu buồn), Bửu Sơn (Tình già); Văn hóa-Nghệ thuật: Đông Lan (Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Quốc Tuấn và những khao khát tương lai); Thúc Phương (Họa sĩ Nguyễn Nghĩa Cương: “Tôi tự phơi mình ra đây”); Cao Nguyễn Đông Nghi (Sân khấu kịch nói tp.HCM.: Đâu rồi phong cách riêng?); Văn nghệ nước ngoài: Truyện ngắn: Katherine Mansfield, 1888-1923, Mỹ (Trong trang trại, Ngọc Trí dịch); Thông tin: Nhị Ngọc (Thêm một nhà văn viết truyện phê phán xã hội Mỹ: Bret Easton Ellis,- 1964-, với cuốn “Glamorama”, 1998, chuyển thể film truyện 2001); Nhị Ngọc (Đạo diễn Brian De Palma làm film tố cáo tội ác tội ác chiến tranh đối với thường dân Việt Nam,- film “Những tổn thất trong chiến tranh” / Casualties of war, 1989); Thảo Tuyền (Vancouver đứng đầu,- về tiêu chuẩn đánh giá các thành phố trên thế giới); Trào phúng: Thơ: Lê Hồng Thiện (Lời cò); Văn: Tứ Quý st. (Nụ cười); -- Ngày 4: tại Hà Nội, tuần báo Văn nghệ s. 31 /2001 (s.2168): Truyện ngắn: Nguyễn Hữu Nhàn (Làng quê yên ả), Hồng Diệp (Ông, nàng và hắn); Ký: Nguyễn Đức Thiện (Một chuyến đi rừng); Vũ Tuyết Mây (Khu vườn xanh ngọc); Thơ: Vân Long (Gửi Trúc Thông; Chia tay; Cùng Hà Nội), Tô Thi Vân (Mùa xưa; Nhớ PLinh (Ra đời; Em); Tiểu luận-phê bình: Trinh Đường (Về công việc tuyển thơ), Lò Ngân Sủn (Thơ đúng nhưng không hay rất nhiều); Lê Minh (Chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp); Phan Quế (Vùng đất trống vắng hội viên,- Hà Tây); Chân dung-tiểu sử: Nguyễn Tý (Nhà thơ Chim Trắng: Tình yêu không mệt mỏi với thơ ca); Đọc sách: Trần Bảo Hưng (“Dòng sông cứ chảy”, tập truyện, Vũ Huy Anh, Nxb. Phụ nữ, 2001); Nguyên An (Cái mới và khuynh hướng trong tập sách “Bàn về tiểu thuyết” [sưu tập quan niệm một số tác giả VN], Bùi Việt Thắng biên soạn, Nxb. Văn hóa-Thông tin, 2000); Lê Huy Quang (“Hoa Linh”, tập thơ, Nguyễn Linh Khiếu, Nxb. Hội Nhà văn, 2000); Thảo luận: Ngô Nhật Quang (Bàn thêm về một câu trả lời phỏng vấn,- về một vài vấn đề lịch sử chữ Quốc ngữ, góp với tác giả Trần Trí Dõi, bài trên VN, s. 28.2001); Chính luận: Tạ Đình Vinh (Xem lại mình để phát triển, tiếp); Cao Phương (Sách giáo khoa lớp 9: 37 cuốn =199.500 đồng); Phỏng vấn: Gs.Ts. Nguyễn Hữu Quỳnh (Cần làm nhanh bộ “Từ điển bách khoa Việt Nam”, Tường Lân thực hiện); Gs.Ts. Trần Đức Vân (Toán học và việc đào tạo sử dụng các nhà khoa học trẻ, Quỳnh Nhi thực hiện); Văn nghệ, báo chí nước ngoài: Phỏng vấn: Gs. triết học Maria Szyszkowska (Văn học Ba Lan trong đời sống xã hội, Justyna Borowska hỏi, Lê Bá Thự dịch); Kim Dung, 1924-, Hong Kong (Trả lời phỏng vấn tại Viện Văn học Đại học Nam Khai, Việt Anh dịch); Hồi ký: Anatoly Dobrynin, 1919-2010, cựu đại sứ LX tại Mỹ (Đặc biệt tin cậy, Trịnh Trang dịch, tiếp); Truyện ký: Cao Tân, Hà Tần, Trg. Quốc (Chu Dung Cơ không phải huyền thoại, Thái Nguyễn Bạch Liên dịch, tiếp); Thông tin: Emille Habibi (Văn học Palestin thời kỳ bị chiếm đóng, Ngô Vũ dịch); Bạch Bích (Những khuôn mặt bất tử trong điện ảnh: Greta Garbo, 1905-1990); Trần Hậu (Sức hấp dẫn của cuộc đời và tác phẩm Alexandre Dumas, 1802-1870); Evgeny Zhirnov (Số phận những người con trai của Stalin, Ngọc Điền dịch, tiếp); Bình luận: Minh Tâm (Núp sau hành động phản loạn, phiến quân Albania tại Macedonia); Bạn đọc với Văn nghệ: Lê Huy Hoàng (Thơ hay tháng Bảy); Mai Văn Lược (Về bài Vấn nạn bằng cấp giả, Bùi Thiết, VN s. 22. 2001); Kim Loan (Về “Chuyện Ông Bồng”, Tạ Kim Hùng, VN s. 28.2001), Phan Văn Lệ (Truyện “Vịt trời”, Nguyễn Việt, VN s. 30. 2001), Dương Hằng (Cần có chuyên mục “Tiếng nói nhà khoa học”); Trào phúng: Thơ: Hồ Văn Khuê (Bằng tiền), Cử Yên (Có chồng yếu bụng). Văn: tiểu phẩm vui: Lê Hồng Thiện (Thầy thuốc như mẹ hiền; Lời khuyên; Bệnh nhân; Bị bắt vì uống rượu), T.G. st. (Sẽ đứng dậy; Suy luận; Không đó thì đây); -- Ngày 9: tại Tp.HCM.: tuần báo Văn nghệ Tp.HCM. s. 29 /2001: Truyện ngắn: Lưu Thị Lương (Sinh nhật), Nguyễn Thu Phương (Vệt trống); Ký: Võ Đắc Danh (Dì tôi), Nguyễn Quang Minh (Thương người đục đá tài hoa); Thơ: Trần Hội Nhân (Cây dừa), Đặng Thị Hòa (Ngày sinh nhật trái thu), Nghiêm Nhan (Tiếng gọi), Hà Hùng Dũng (Tiễn đưa), Bích Nguyệt (Đôi mắt), Phan Cao Toại (Thơ viết cho em); Trần Thế Tuyển (Quê hương,- trích trường ca “Phía sau mặt trời”); “Văn nghệ Trẻ”: Tiến Đạt (Một số suy nghĩ về hội nghị các nhà văn trẻ); Phê bình: Trương Võ Anh Giang (Cuốn tiểu thuyết không làm thỏa mãn người đọc,- “Anh hùng Phạm Ngọc Thảo”, tiểu thuyết-ký sự, Phạm Tường Hạnh, Nxb. Công an nhân dân, 2001); Văn hóa-Nghệ thuật: Cao Nguyễn Đông Nghi (Ồn ào các chương trình ca nhạc); Thúc Phương (Xưởng vẽ mở,- một nét sinh hoạt của CLB Họa sĩ trẻ); Bảo Châu (Sơn mài của Dương Sen); Hoàng Ngọc Tuấn (Ở những nơi có một người còn mãi: Trịnh Công Sơn); Văn nghệ nước ngoài: Huyền Viêm (Saint Exupéry, chàng phi công huyền thoại); Thông tin: C. M. Thụy (Triển lãm 250 năm quảng cáo,- tại Bảo tàng quảng cáo ở Paris); Nhị Ngọc (“Người đàn bà đẹp” Julia Robert thành công cả trong 2 bộ film về môi trường); Nguyễn Thuyên (Hội họa đương đại, Những họa sĩ tiền phong: Picasso và “Những cô gái ở Avignon”); Trào phúng: Thơ châm: Tùng Thiên (Ma); Văn: Tiểu phẩm: Pằng Chíu Chíu (Rác và vàng); Bích Quy st. (Nụ cười);
-- Ngày 11: tại Hà Nội, tuần báo Văn nghệ s. 32 /2001 (s.2169): Truyện ngắn: Nhất Lâm (Mật đắng), Võ Nguyện (Đất rang), Khôi Vũ (Một chuyến xe ôm); Ký: Võ Đắc Danh (Đồng cỏ chát), Nguyễn Công Viễn (“Phú quý sính lễ nghĩa”); Thơ: Dương Kỳ Anh (Chốn trần ai; Giữa mùa hè bỗng lạnh), Phan Thị Thanh Nhàn (Phượng; Ước gì), Hữu Việt (Nghe thơ “hiện đại”; Trăng), Lâm Xuân Vi (Lời của gió; Dung dị); Tiểu luận-phê bình: Đinh Quang Tốn (Góp phần nâng cao chất lượng lý luận phê bình văn chương); Nguyễn Duy Bắc (Đọc “Văn học và thời gian”, chuyên luận, Trần Đình Sử, Nxb. Văn học, 2001), Thanh Thảo (Đọc “Điệu luân vũ”, thơ Từ Quốc Hoài, Nxb. Đà Nẵng, 2000), Nguyễn Thụy Kha (Đọc “Nhật ký Chu Cẩm Phong”, Nxb. Thanh niên, 2000); Tự bạch-kinh nghiệm: Nhà văn Trần Kim Trắc (Viết bằng ký ức trong cuộc chiến, Nguyễn Tý hỏi và ghi); Phỏng vấn: Gs.Ts. Nguyễn Chung Tú (Cần khai thác triệt để sự đầu tư của nước ngoài, Phan Hoàng thực hiện); Chính luận: Tạ Đình Vinh (Xem lại mình để phát triển, tiếp); Tạp văn: Ông Văn Tùng (Bàn về chữ “Liêm”), Lữ Giang (Sách không về nông thôn); Văn hóa-nghệ thuật: Cao Trần Đan Thanh (Nỗi long đong của nhuận bút tác quyền); Văn nghệ, báo chí nước ngoài: nhận định: Antoine Compagnon, 1950-, Gs. ĐH Paris IV (Nhà văn Pháp thời nay, Ngôn Vũ dịch); một tác giả Mỹ (Tiểu thuyết “Thời chấn” /Timequake, 1997/ của Kurt Vonnegut, 1922-, Mỹ/: Lời cảnh báo: Đánh mất đi văn hóa văn nghệ, nền văn minh sẽ quay trở lại sự man rợ, Tuấn Linh dịch); Thông tin: Dương Quốc Anh (Tống Mỹ Linh không cứu được họ Tưởng); Trần Hậu dịch (Kết luận của các nhà chuyên môn về cái chết của Sergey Esenin); Hồi ký: Anatoly Dobrynin, 1919-2010, cựu đại sứ LX tại Mỹ (Đặc biệt tin cậy, Trịnh Trang dịch, tiếp); Truyện ký: Cao Tân, Hà Tần, Trg. Quốc (Chu Dung Cơ không phải huyền thoại, Thái Nguyễn Bạch Liên dịch, tiếp); Bình luận: Minh Tâm (Lãnh đạo nữ tập trung ở châu Á); Tin buồn: Ngọc Điền (Dịch giả Nguyễn Đức Thuần như tôi được biết,- 1930- 17.7.2001, em trai nhà thơ Minh Huệ); Bạn đọc với Văn nghệ: Nguyễn Kim Xuyên (Dân trí), Trần Lê Xuân (Truyện ngắn tháng Bảy), Nguyễn Văn Chỉ (Truyện ngắn “Trần Thúy Vi”, Hà Khánh Linh, VN s. 27.2001), Đỗ Xuân Ngân (Truyện ngắn “Cầu vồng váng vất”, Lã Thanh Tùng, VN s. 27.2001); Nhà xuất bản Giáo dục (Hồi âm bài báo của tác giả Cao Phương, VN 31.2001); Thông tin: BBT Văn nghệ (Tặng thưởng bài đăng tháng 7: Tạ Kim Hùng: tr. ngắn “Chuyện ông Bồng”, VN. 28; Lã Thanh Tùng: tr. ngắn “Cầu vồng váng vất”, VN 27; Trần Tuấn: bút ký “Đi tìm anh Thế”, VN 30; Đinh Nam Khương: chùm thơ, VN 29; Lê Trí Liêm: bản dịch “Phải chăng chúng ta đang sống ở thời đại thiếu vắng lý tưởng”, VN 30; Đỗ Quyên: bản dịch “Dòng họ Tolstoi”, VN 27, VN 28; Hà Minh Đức: bài về Gs. Bùi Văn Nguyên, VN 27; Lê Kim: bài “Đồng dolard tủi hổ”, VN 27); Thi dọn vườn văn: Trần Huy (Sách giáo khoa!); Trào phúng: Thơ: Cử Yên (Tỷ số hòa 2/2), Hồ Văn Khuê (Thực hiện mấy nơi?); Chuyện vui: Tiểu Bảo st. (Dịch giả; Quá trình sáng tác; Vì sao; Viết truyện ngắn); -- Ngày 15-16: tại Tp.HCM., đại hội lần thứ 5 Hội Liên hiệp VHNT Tp.HCM.; nhà thơ Viễn Phương đọc báo cáo của BCH Hội tổng kết nhiệm kỳ 4 và phương hướng hoạt động trong nhiệm kỳ 5 (2000-2005). Nhà thơ Nguyễn Đình Thi chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các hội VHNTVN phát biểu chào mừng. Trưởng ban Tư tưởng văn hóa thành ủy Tp.HCM. Phạm Phương Thảo phát biểu ghi nhận những cố gắng của Hội trong nhiệm kỳ qua và đề nghị Hội nỗ lực hơn trong tập hợp và khích lệ văn nghệ sĩ có thêm sức sáng tạo mới. Đại hội thông qua tên gọi mới của Hội là “Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, và bầu Ban chấp hành khóa 5 gồm 47 người; chủ tịch: nhà thơ Viễn Phương, các phó chủ tịch: nhà văn Anh Đức, nhà văn Nguyễn Quang Sáng, nhạc sĩ Ca Lê Thuần, họa sĩ Trang Phượng, tổng thư ký: nhà viết kịch Lê Hữu Thành. (1) -- Ngày 16: tại Tp.HCM.: tuần báo Văn nghệ Tp.HCM. s. 30 /2001: Truyện ngắn: Mai Bửu Minh (Bản thảo bỏ quên), Lê Văn Thiện (Tình quê xa khuất); Ký: Lê Chí (Gần xa Phú Quốc); Thơ: Hoàng Thu Hà (Nhớ em), Trương Đạm Thủy (Chuyện của mưa), Hồ Thanh Điền (Ký ức Tây Bắc), Phan Đắc Lữ (Ngày biển động), Phạm Nguyên Thạch (Ghi ở Củ Chi), Tiểu luận: Bùi Công Bính (Chủ tịch Hồ Chí Minh và mùa thu cách mạng); “Văn nghệ Trẻ”: đọc sách: Đồng Bằng (“Khúc đồng vọng”, tập thơ Hữu Nhân, Hội VHNT Đồng Tháp, 2000); tiểu luận: Giorgos Seferis, 1900-71, Hy Lạp (Thi ca và đời sống nhân loại, N.H. Quỳnh dịch); Phan Hoàng (Mong các nhà văn trẻ gặp gỡ thường xuyên hơn); Chân dung-Tư liệu: Lan Phương (Viết về các bạn văn bút của Lan Khai, tiếp); Chính luận: Nguyễn Huy Cường (Giảm mại dâm, quyết tâm hành động của toàn xã hội); Văn hóa-Nghệ thuật: L.D. (Vĩnh biệt nghệ sĩ nhiếp ảnh Lâm Tấn Tài, 1935 - 7.8.2001); NSNA. Hoàng Thạch Vân (Phía trước vẫn còn nhiều điều chưa khám phá, PN. Thường Đoan hỏi chuyện); Ẩn Lang (Liên hoan “Ban nhạc và bạn trẻ” 2001: cảm nhận và hy vọng); Đông Lan (Nhà thiết kế trẻ và công nghệ thời trang Việt Nam); Nguyễn Tý (Nhà xuất bản Trẻ vượt chỉ tiêu kế hoạch trong 6 tháng đầu năm 2001); Thúc Phương (Họa sĩ Trương Hán Minh và chất liệu trong sáng tác); Văn nghệ nước ngoài: Truyện ngắn: Slawomir Mrozek, 1930-2013, Ba Lan (Nghệ thuật nhìn, Lê Bá Thự dịch); Thông tin: Trương Võ Anh Giang (Margaret Mitchell, 1900-1949, một nhà văn lỗi lạc, một con người bình dị); Tr. Lệ Tài (Những năm sung sức của họa sĩ Andy Warhol, 1928-87); Trào phúng: Thơ châm: Lê Hồng Thiện (Vì đâu?); -- Ngày 18: tại Hà Nội, tuần báo Văn nghệ s. 33 /2001 (s.2170): Truyện ngắn: Lê Văn Thiện (Tình quê xa khuất), Trần Kim Trắc (Tự cười), Phan Cung Việt (Nhớ thương tu hú); Ký: Nguyễn Văn Thục (Chuyện còn chưa cũ); Hàm Châu (Dặm dài rong ruổi xứ lạ quê người); Thơ: Lê Thanh Xuân (Cù lao Phố; Trong ngôi nhà; Hồn đá), Đỗ Văn Tri (Lời băng giá; Vẹt và chim sâu; Giấc xuân), Phương Chi (Trần Hữu Thung (Bến xưa; Vô đề I; II; III, Phương Chi sưu tầm), Inrasara (Những ngày rỗng; Anh), Nguyễn Vũ Tiềm (Chợ nổi Cần Thơ; Buổi sớm Đất Mũi), Nguyễn Huy Hoàng (Nước Nga xưa), Nguyễn Hoàng Sơn (Bạn lính ở Cổ Loa; Người nghiệm suy thế kỷ; Tự cười mình; Lo xa), Nguyễn Văn Hùng (Dọc đường; Bài thơ biển); Sổ tay thơ: Nguyễn Hậu (Bài “Nửa” của Ánh Hồng); Chân dung-tiểu sử: Vũ Từ Trang (Tạ Vũ: Không trắng tay); Tiểu luận: Phạm Quang Trung (Tính dân tộc trong lý luận văn nghệ); Nguyễn Quang Thân (Một chút Khuất Nguyên); Phê bình: Thanh Thảo (“Thời máu xanh”, tập thơ Nguyễn Thụy Kha, Nxb. Thanh niên, 1999), Nguyễn Hòa (“Tôi đi chợ Mỹ”, tập bút ký, Nguyễn Thị Như Trang, Nxb. Thanh niên, 2001), Nguyễn Văn Toại (Đọc “Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX”, Nxb. Văn hóa dân tộc, 2000); Nghiên cứu: PGs.Ts. Nguyễn Xuân Kính (Ca dao và ánh hồi quang của thi pháp ca dao trong văn học hiện đại, Quỳnh Nhi thực hiện); Thảo luận: Vũ Bão (Hãy dùng lại mô hình Trường bồi dưỡng viết văn như thời cụ Đốc Hồng phụ trách); Trần Hiệp (Sự tế nhị kỳ lạ,- viết truyện ngắn có chi tiết thời quân Minh xâm lược, bị báo nọ cắt đi rồi mới đăng), Đặng Minh Phương (Nguyễn Du sinh năm nào, 1765 hay 1766?); Vấn đề tác quyền: Hoàng Minh Tường (ABC về quyền tác giả); Chính luận: Tạ Đình Vinh (Xem lại mình để phát triển, tiếp); Văn hóa-nghệ thuật: Ngô Huy Giao (Phố cổ Hà Nội: từ phương án đến bảo tồn); Hải Như (Không đưa cáp treo lên Yên Tử!); Văn nghệ nước ngoài: Tản văn Trung Quốc: Vương Mông, 1934-, (Chuyện về mèo, Trinh Bảo dịch), Lương Bình Khôn (Chín cúi lạy đáp lại chín cúi lạy, Vũ Công Hoan dịch), Giả Bình Ao (Cây bách rồng, Vũ Công Hoan dịch), Phùng Ký Tài (Chim trân châu, Trinh Bảo dịch); Truyện ký: Cao Tân, Hà Tần, Trg. Quốc (Chu Dung Cơ không phải huyền thoại, Thái Nguyễn Bạch Liên dịch, tiếp); Thông tin (giải Nobel văn học): nhóm Địa cầu văn hóa (Alfred Bernhard Nobel và giải Nobel văn học); Lời tuyên dương: Thư ký thường trực Viện HL Thụy Điển C. D. af Wirsen (Giải Nobel văn học năm 1901: nhà thơ Pháp René François Armand Sully Prudhomme, 1839-1907); Nhân vật: Hàn Thủy Giang (Toshio Yamagata và khám phá El Nino ở Ấn Độ Dương); Thông tin: Dương Quốc Anh (Tống Mỹ Linh không cứu được họ Tưởng, tiếp); Bình luận: Minh Tâm (Trả thù và trả đũa,- người Palesstin và người Israel); Thi dọn vườn văn: Quang Hạo (Độ chính xác đến đâu?); Bạn đọc với Văn nghệ: Tân Lê (Còn đó những trăn trở), Hà Đông (Nhìn khác góc), Lê Văn Tấn (Một nửa chặng đường), Nguyễn Thị Minh Thái (“Mùa trăng”, một truyện ngắn hay,- Trịnh Đình Khôi, VN s. 30.2001); Trào phúng: Thơ: Đỗ Quang Lưu (Tiến sĩ …rởm!!), Thúy Nga (Chồng em); Văn: Thợ Rèn (Có người mua có người bán); -- Ngày 21: tại Hà Nội, chủ tịch nước CHXHCNVN Trần Đức Lương ký quyết định tặng Giải thưởng Nhà nước cho 174 tác phẩm và cụm tác phẩm văn học nghệ thuật xuất sắc, có giá trị cao về văn học nghệ thuật, đã được công bố hoặc sử dụng từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa XHCN Việt Nam). Trong số 174 tác phẩm, cụm tác phẩm, có 46 nhà văn với các tác phẩm như sau: 1/ nhà văn Thu Bồn (Hà Đức Trọng): Bài ca chim Ch’Rao (trường ca), Tuyển trường ca, Dưới đám mây màu cánh vạc (tiểu thuyết). 2/ nhà thơ Vũ Cao (Vũ Hữu Chỉnh): Đèo trúc (tập thơ), Núi Đôi (tập thơ). 3/ nhà thơ Phạm Tiến Duật: Thơ một chặng đường (tập thơ), Ở hai đầu núi (tập thơ), Vầng trăng quầng lửa (tập thơ). 4/ nhà văn Trần Bạch Đằng (Trương Gia Triều): Bài ca khởi nghĩa (tập thơ), Chân dung một quản đốc (tiểu thuyết), Ván bài lật ngửa (kịch bản phim). 5/ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất ngoại ô (tập thơ), Mặt đường khát vọng (trường ca), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (tập thơ). 6/ nhà thơ Bài Tài Đoàn (Bàn Tài Tuyên): Muối cụ Hồ (tập thơ), Tuyển tập Bàn Tài Đoàn. 7/ nhà văn Đoài Giỏi (1925-1989): Đất rừng phương Nam (tập truyện), Cá bống mú (tập truyện), Hoa hướng dương (tiểu thuyết). 8/ nhà văn Bùi Hiển: Bạn bè một thuở (chân dung văn học), Ánh mắt (tập truyện ngắn), Ngơ ngẩn mùa xuân (tập truyện ngắn), Tuyển tập Bùi Hiển. 9/ nhà văn Ma Văn Kháng (Đinh Trọng Đoàn): Mùa lá rụng trong vườn (tiểu thuyết), Trăng soi sân nhỏ (tập truyện ngắn), Đồng bạc trắng hoa xòe (tiểu thuyết). 10/ nhà văn Kim Lân (Nguyễn Văn Tài): Con chó xấu xí (tập truyện ngắn), Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn), Tuyển tập Kim Lân. 11/ nhà văn Vũ Tú Nam (Vũ Tiến Nam): Quê hương (tập truyện ngắn), Mùa xuân tiếng chim (tập truyện), Sống với thời gian hai chiều (tập truyện), Tuyển tập Vũ Tú Nam. 12/ nhà văn Nguyễn Trọng Oánh (1929-1993): Đất trắng (tiểu thuyết), Ngày đẹp nhất (tập thơ). 13/ nhà thơ Xuân Quỳnh (Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, 1942-1988): Gió lào cát trắng (tập thơ), Tự hát (tập thơ), Hoa cỏ may (tập thơ). 14/ nhà thơ Hữu Thỉnh (Nguyễn Hữu Thỉnh): Đường tới thành phố (tập thơ), Thư mùa đông (tập thơ), Thơ Hữu Thỉnh. 15/ nhà thơ Hoàng Trung Thông (1925-1993): Quê hương chiến đấu (tập thơ), Mời trăng (tập thơ), Tuyển tập Hoàng Trung Thông. 16/ nhà văn Chu Văn (Nguyễn Văn Chử, 1922-1994): Bão biển (tiểu thuyết), Đất mặn (tiểu thuyết), Tuyển tập Chu Văn. 17/ nhà văn Đỗ Chu (Chu Bá Bình): Hương cỏ mật (tập truyện ngắn), Phù sa (tập truyện ngắn), Mảnh vườn xưa hoang vắng (tập truyện ngắn). 18/ nhà thơ Quang Dũng (Bùi Đình Dậu, 1921-1988): Mây đầu ô (tập thơ), Nhà đồi (tập bút ký), Thơ văn Quang Dũng. 19/ nhà văn Nguyễn Kiên (Nguyễn Quang Hưởng): Trong làng (tập truyện), Vụ mùa chưa gặt (tập truyện), Trái cam trong lòng tay (tập truyện). 20/ nhà văn Hữu Mai (Trần Hữu Mai): Vùng trời (tiểu thuyết), Ông cố vấn (tiểu thuyết), Cao điểm cuối cùng (tiểu thuyết). 21/ nhà văn Nguyên Ngọc (Nguyễn Ngọc Báu): Đất nước đứng lên (tiểu thuyết), Rừng xà-nu (tập truyện ngắn), Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển (kịch bản phim), Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (ký). 22/ nhà văn Võ Huy Tâm (1926-1996): Vùng mỏ (tiểu thuyết), Những người thợ mỏ (tiểu thuyết). 23/ nhà thơ Anh Thơ (Vương Kiều Ân): Hoa dứa trắng (tập thơ), Kể chuyện Vũ Lăng (tập thơ), Quê chồng (tập thơ). 24/ nhà thơ Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân, 1940-1968): Tiếng gà gáy (tập thơ), Hoa dừa (tập thơ), Nguyễn Văn Trỗi (trường ca). 25/ nhà văn Mạc Phi (Lưu Huy Hòa, 1928-1996): Truyện bản mường (tiểu thuyết), Rừng động (tiểu thuyết). 26/ nhà văn Lê Lựu): Người cầm súng (tập truyện), Thời xa vắng (tiểu thuyết), Mở rừng (tiểu thuyết). 27/ nhà thơ Viễn Phương (Phan Thanh Viễn): Chiến thắng Hòa bình (tập thơ), Quê hương địa đạo (tập thơ), Tuyển tập Viễn Phương. 28/ nhà thơ Phạm Hổ: Ra khơi (tập thơ), Chuyện hoa chuyện quả (tập thơ văn cho thiếu nhi), Tuyển tập Phạm Hổ. 29/ nhà lý luận phê bình Lê Đình Kỵ: Đường vào thơ (tập lý luận phê bình), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực (tập lý luận phê bình), Tuyển tập Lê Đình Kỵ. 30/ nhà thơ Giang Nam (Nguyễn Sung): Quê hương (tập thơ), Hạnh phúc từ nay (tập thơ), Thành phố chưa dừng chân (tập thơ). 31/ nhà thơ Đoàn Văn Cừ: Đường về quê mẹ (tập thơ), Tuyển tập Đoàn Văn Cừ. 32/ nhà văn Hồ Phương (Nguyễn Thế Xương): Cỏ non (tập truyện), Những tầm cao (tiểu thuyết), Kan Lịch (tiểu thuyết), Cánh rừng phía tây (tiểu thuyết). 33/ nhà văn Lê Vĩnh Hòa (Đoàn Thế Hối, 1932-1967): Người tị nạn (tập truyện), Tuyển tập Lê Vĩnh Hòa. 34/ nhà văn Đào Vũ (Đào Văn Đạt): Cái sân gạch (tiểu thuyết), Vụ lúa chiêm (tiểu thuyết), Con đường mòn ấy (tiểu thuyết), Lưu lạc (tiểu thuyết). 35/ nhà văn Xuân Thiều (Nguyễn Xuân Thiều): gió từ miền cát (tiểu thuyết), Thôn ven đường (tiểu thuyết), Xin đừng gõ cửa (tập truyện). 36/ nhà thơ Trần Đăng Khoa: Thơ Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời (tập thơ), Bên cửa sổ máy bay (tập thơ). 37/ nhà thơ Thanh Hải (Phạm Bá Ngoãn, 1930-1980): Những đồng chí trung kiên (tập thơ), Tuyển thơ Thanh Hải. 38/ nhà lý luận phê bình Phương Lựu (Bùi Văn Ba): Khơi dòng lý thuyết (tập lý luận phê bình), Trên đà đổi mới văn hóa văn nghệ (tập lý luận phê bình), Hệ thống quan niệm văn học cổ điển Việt Nam (nghiên cứu). 39/ nhà lý luận phê bình Hà Minh Đức: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại (tập lý luận phê bình), Hiện thực cách mạng và sáng tạo thi ca (tập lý luận phê bình), Đi tìm chân lý nghệ thuật (tập lý luận phê bình). 40/ nhà thơ Thanh Thảo (Hồ Thành Công): Dấu chân qua trảng có (tập thơ), Những người đi tới biển (trường ca), Những ngọn sóng mặt trời (tập trường ca). 41/ nhà thơ Nguyễn Đức Mậu: Cây xanh đất lửa (tập thơ), Trường ca sư đoàn (tập thơ), Cánh rừng nhiều đom đóm bay (tập thơ). 42/ nhà thơ Trần Hữu Thung (1923-1999): Đồng tháng năm (tập thơ), Anh vẫn hành quân (tập thơ), Sen quê Bác (tập thơ). 43/ nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú: Đất làng (tiểu thuyết), Hạt mùa sau (tiểu thuyết), Ảo ảnh trắng (tiểu thuyết). 44/ nhà thơ Bằng Việt (Nguyễn Việt Bằng): Hương cây – Bếp lửa (tập thơ), Bếp lửa khoảng trời (tập thơ), Đất sau mưa (tập thơ). 45/ nhà thơ Bảo Định Giang (Nguyễn Thanh Danh): Đường giải phóng (tập thơ), Cao dao Bảo Định Giang, Trong mỗi trái tim (tập thơ), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa cuối thế kỷ XIX (sưu tầm nghiên cứu). 46/ nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh: Tiếng hát quê ta (tập thơ), Sáng thơ (tập thơ), Nghe bước xuân về (tập thơ), Đất nước lời ca (tập thơ), Tuyển tập Nguyễn Xuân Sanh. (1) -- Ngày 23: tại Tp.HCM.: tuần báo Văn nghệ Tp.HCM. s. 31 /2001: Truyện ngắn: Ngô Khắc Tài (Người ngoài khơi xa), Lê Văn Tiến (Gặp bạn); Hồi ký: Sơn Nam (Năm tôi 19 tuổi); Thơ: Nguyễn Chơn Thuần (Đêm ngủ ở núi), Nguyễn Văn Chương (Mưa đêm ở Cần Thơ), Nguyễn Hải Phương (Một thoáng vàng bay), Trần Hữu Quốc Huy (Gia sản vào đời), Lê Thanh Xuân (Những đứa bé trong vườn hoa), La Quốc Tiến (Đọc thơ Chế Lan Viên viết về Pushkin sực nhớ Cao Bá Quát); Chính luận: Phạm Phương Thảo (Chung lo xây đắp một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát biểu của Trưởng ban Tư tưởng văn hóa thành ủy Tp.HCM. tại ĐH thứ 5 Hội LHVHNT tp.HCM.); “Văn nghệ Trẻ”: Xuân Hiển (Điều quan tâm của các nhà nhiếp ảnh trẻ), Nguyễn Cam Hinh (Nhạc trẻ, đôi điều suy nghĩ); Văn hóa-nghệ thuật: Nguyễn Kim Loan (Hội thảo về nghệ thuật đương đại,- Hội Mỹ thuật VN, Hội Mỹ thuật Tp.HCM. tổ chức, 3.8.2001); Đông Lan (Vĩnh biệt đệ nhất danh ca vọng cổ: NSND Út Trà Ôn, Nguyễn Thành Út, 1918 – 13.8.2001); Thường Đoan (Triển lãm thơ-tranh “Một trái tim, một thế giới”); Cao Nguyễn Đông Nghi (CLB ca nhạc cải lương: Sẽ khai thác các loại hình ca nhạc dân tộc); Văn nghệ nước ngoài: Truyện: William Boyd, 1952-, Scotland (Tình yêu đem lại khổ đau, Chu Minh Thụy dịch); Thông tin: Nhị Ngọc (40 năm mất Hemingway: Nhắc lại một chuyện tình đẹp của hai ngôi sao điện ảnh,- Lauren Bacall, 1945-57, và Humphrey Bogart, 1899-1957); Nhị Ngọc (Gặp gỡ ngôi sao nữ Marie Gillain /1975-, Belgium/ trên màn ảnh lớn); Thảo Tuyền (Thành phố Thượng Hải chuyển động); Trào phúng: Thơ châm: Lê Hồng Thiện (Mốt gì?); Văn: tiểu phẩm: Huấn Toàn (Mối tình bên hồ Con Rùa); Ngô Bá Vân st. (Nụ cười); -- Ngày 25: tại Hà Nội, tuần báo Văn nghệ s. 34 /2001 (s.2171): Truyện ngắn: Việt Hòa (Chuyện sau chiến tranh), Nguyễn Vĩnh Nguyên (Xa quê), Đào Công Vĩnh (Rừng thẳm); Ký: Vũ Quốc Văn (Những giai thoại làng thượng); Hồi ức: Thanh Thảo (Khi chúng tôi trẻ); Thơ: Vũ Tú Nam (Cúc Phương; Tưởng; Hưu), Vương Tùng Cương (Viết trước ngày giỗ con; Xin; Phố lặng), Lê Thành Nghị (Discovery; Nhớ suối tận nguồn), Nguyễn Ngọc Oánh (Lạc; Tản mạn đá), Đặng Vương Hưng (Vườn xưa; Hàng xóm); Tiểu luận (hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc lần VI): Xuân Cang (Những ngày xanh), Nguyễn Thị Minh Thái (Khi người viết văn trẻ là người viết phê bình); Phê bình: Trần Nho Thìn (Đọc “Văn chương, tiến trình, tác giả, tác phẩm”, Phan Trọng Thưởng, Nxb. KHXH, 2001), Vu Gia (Đọc “Miền gái đẹp”, tập bút ký, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2001); Chân dung-tiểu sử: Hoài Việt (Nhà thơ Đông Hồ với việc truyền bá chữ Quốc ngữ ở Nam Bộ); Phạm Văn Tình (Hoàng Tuệ, 1922-1999, một nhân cách khoa học lớn mãi với thời gian,- nhân đọc “Tuyển tập ngôn ngữ học” Hoàng Tuệ, Nxb. ĐHQG Tp.HCM, 2000); Tin buồn: Nguyễn Bao (Nhớ tiếc người bạn, dịch giả Đoàn Đình Ca, mất 17.8.2001); “Hộp thư tác quyền”: Hoàng Minh Tường (ABC về quyền tác giả, tiếp); Nghị luận: Nguyễn Bản (Dòng tộc và giới); Chính luận: Hồ Ngọc Đại (Giải pháp giáo dục); Tạ Đình Vinh (Xem lại mình để phát triển, tiếp); Nguyễn Gia Nùng (Văn hóa đặt tên); Văn học-nhà trường: Hoàng Thủy Hương (Một số vấn đề về tính hiện đại của sách Ngữ văn 6 /Dự án ADB, Phần truyện cổ dân gian); Nghệ thuật: Nguyễn Văn Thành (Lê Duy Hạnh và những sáng tạo trong kịch nói); Văn nghệ, báo chí nước ngoài: Vs. Nikolai Skatov, 1931-, Nga (K. Marx: “Sự xấu hổ, đó cũng là một dạng của cách mạng”. L.S. dịch); PV. Báo “Văn học Tr.Quốc” (Hỏi chuyện nhà văn Vương Mông, Trần Sơn dịch); Truyện ký: Cao Tân, Hà Tần, Trg. Quốc (Chu Dung Cơ không phải huyền thoại, Thái Nguyễn Bạch Liên dịch, tiếp); Thông tin: Ngô Vũ (Cuộc sống nghề nghiệp của các nhà văn phương Tây hiện nay, dịch báo “Lire”, Pháp); Bình luận: Minh Tâm (Hòa bình…không ổn định); Thông tin (lời tuyên dương giải Nobel văn học): Thư ký thường trực Viện HL Thụy Điển C. D. af Wirsen (Giải Nobel văn học năm 1901: nhà thơ Đức Christian Matthias Theodor Mommsen, 1817-1903); Thi dọn vườn văn: Trịnh Trọng Quý (Nhầm chăng?) Bạn đọc với Văn nghệ: Tạ Quang Đông (Về cáp treo Yên Tử), Dương Hằng (Hai truyện ngắn, hai phong cách nhưng đều hay: “Mùa trăng”, Trịnh Đình Khôi, VN 30, “Làng quê yên ả”, Nguyễn Hữu Nhàn, VN 31), Trần Anh Tuấn (Suy nghĩ về một bài báo,- “Đầu đàn” của Nguyễn Lân Dũng), Bách Khoa (Gửi mục “Bạn đọc với văn nghệ”); Trào phúng: Thơ: Cử Yên (Tiếp dân; Lý sự rõ khôn); Văn: Cử Yên (Thế nào là tình yêu). Chuyện vui: Thanh Nam st. (Giả thật; Lời phát biểu duy nhất; Máu quảng cáo); -- Ngày 30: tại Tp.HCM.: tuần báo Văn nghệ Tp.HCM. s. 32 /2001: Truyện ngắn: Bích Ngân (Ở giữa là những mùa thu), Anh Động (Thuốc đắng); Hồi ký: Sơn Nam (Năm tôi 19 tuổi, tiếp); Thơ: Trần Hữu Dũng (Thật thà), Hồ Trữ (Tặng hương hồn người nữ du kích), Hoàng Đình Quang (Gặp bạn ở chợ Bến Thành), Trúc Chi (Về Hải Phòng), Hoàng Thị Bích Thuần (Về làng), Từ Kế Tường (Cảm ơn màu hoa tím), Phan Thị Nguyệt Hồng (Sau những ngày thu); Phê bình-tiểu luận: Hà Ánh Minh (Mạch đập thơ Ý Nhi: dòng ưu tư chảy xiết,- về tập “Thơ”, sơ tuyển thơ Ý Nhi, Nxb. Văn học, 2000); Nguyễn Hữu Hồng Minh (Nhà văn và giao lưu,- nhân hội nghị những người viết văn trẻ lần 6); Trần Hữu Dũng (Đọc “Những gương mặt thơ Bến Tre”, nhiều tác giả, Hội VHNT Bến Tre, 2001); Tư liệu-hồi ức: H.T.M.K. (Chuyện 40 năm trước, và bây giờ,- về hội nghị những người viết văn trẻ lần 1, Hà Nội, 1960); Văn hóa-nghệ thuật: Phỏng vấn: Trưởng khoa LL-PB-ST-CH Nhạc viện Tp.HCM. Đào Trọng Minh (“Phê bình có một phần trách nhiệm”,- về xu hướng “lảng tránh hiện thực, sa vào suy tư dằn vặt cá nhân” trong sáng tác ca khúc hiện nay); Hồi ức: Bảo Định Giang (Một lá thư trở thành một film ca múa nhạc nổi tiếng của Trung Quốc,- về việc đoàn cán bộ văn nghệ sĩ của Hội LH VHNTVN sang giúp đoàn ca múa nhạc Quân giải phóng Trung Quốc xây dựng opera “Lửa hận rừng dừa” theo lá thư Bến Tre trong tập “Từ tuyến đầu tổ quốc”); họa sĩ Đỗ Xuân Tịnh (Nghệ thuật sắp đặt /installation/ cho những cảm thụ mới, làm phong phú cho con mắt và trí tuệ, Thúc Phương hỏi chuyện); Cao Nguyễn Đông Nghi (Đến với lễ hội Songkran,- tết cổ truyền Thailand); Đông Lan (Xem film “Chuột”, kịch bản và đạo diễn Vũ Ngọc Đãng); PN. Thường Đoan (Sự nghiệp âm nhạc Nhật Lai,- Nguyễn Tuân, 1931-1987); Văn nghệ nước ngoài: Truyện ngắn: Alex Halaz (Giấc mơ đời văn, Lê Văn An dịch); John Murray (Một người bạn thật sự, Bạch Bích dịch); Thông tin: Nhị Ngọc (Với nữ trưởng ban giám khảo Liv Ullmann, /1938-/ người Norwei, LHF Cannes 2001 đã tuyên dương nhiều bộ film tình cảm xã hội có giá trị cao); Mây Biếc (Hàng loạt diễn viên Anh lần lượt đóng trong những film dựa theo truyện tình báo của nhà văn Anh John Le Carré); Hà Văn Bảy (Joseph Brodsky, gạch nối thời gian); Trào phúng: Thơ châm: Chát Bùm Bum (Mệt); Văn: Tiểu phẩm: Nguyễn Quang Minh (Khổ vì “di động vỉa hè”); -- Ngày 30-31: tại Hà Nội, hội nghị toàn thể lần thứ IV Ban Chấp hành (khóa VI) Hội Nhà văn VN.: 1/ Nghe và thảo luận báo cáo của BCH, nhấn mạnh tín hiệu mới của hoạt động phê bình, khẳng định thành công của hội nghị những người viết văn trẻ lần thứ VI. 2/ Thông qua báo cáo của hội đồng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết 1998-2000 của Hội và quyết định trao giải cho các tác giả, tác phẩm sau: A/ Giải chính thức: 1. Lạc rừng (của Trung Trung Đỉnh), 2. Hồ Quý Ly (của Nguyễn Xuân Khánh), 3. Đời thường (của Phùng Khắc Bắc). B/ Tặng thưởng: 1. Canh năm (của Lê Thành Chơn), 2. Cuộc đời về cuối (của Học Phi), 3. Con ngựa Mãn Châu (của Nguyễn Quang Thân), 4. Thăng Long ký (của Nguyễn Khắc Phục), 5. Muối trăm năm (của Mường Mán), 6. Định mệnh (của Nguyễn Ngọc Liễn), 7. Cõi thực (của Nguyễn Hữu), 8. Phố công trường (của Trần Chinh Vũ), 9. Ba lần và một lần (của Chu Lai), 10. Tháng năm dài lang bạt (của Tô Đức Chiêu), 11. Gập ghềnh (của Hoàng Ngọc Hà). 3/ Nghe báo cáo và cho ý kiến về tiến độ dự án Bảo tàng văn học. 4/ Bổ nhiệm: nhà văn Nguyễn Phan Hách, Quyền giám đốc kiêm tổng biên tập nhà xuất bản Hội Nhà văn, nay giữ chức Giám đốc kiêm tổng biên tập nhà xuất bản Hội Nhà văn; nhà văn Hà Đình Cẩn, Quyền tổng biên tập tạp chí “Nhà văn”, nay giữ chức tổng biên tập tạp chí “Nhà văn”. 5/ BCH bàn và quyết định công tác từ nay đến hết năm 2001.(1)
-- Trong tháng 8: tại Hà Nội, tạp chí Nhà văn s. 8/2001: Văn học trẻ Tiểu luận: Đỗ Chu (Một cuộc hội ngộ nhiều ý nghĩa,- về số chuyên văn học trẻ nhân hội nghị nhà văn trẻ toàn quốc lần thứ 6); Hồ Sĩ Vịnh (Nghề văn và người viết trẻ); Nguyên An (Những nẻo đường văn chương); Truyện ngắn: Đỗ Bích Thúy (Ngoài cửa trời chưa sáng), Nguyễn Ngọc Tư (Cái nhìn khắc khoải), Tiến Đạt (Tiếng guốc), Nguyễn Thị Diệp Mai (Ba đoạn đời); Truyện: Huệ Minh (Lão Ứng), Nguyễn Xuân Hưng (Người chăn dê); Ký: Ngô Thị Kim Thanh (Chúng tôi là 108…), Tô Đức Chiêu (Nhà máy điện bên sông); Nhật ký: Triệu Bôn (Đường Trường Sơn, nỗi nhớ, trích nhật ký 1970); Thơ: Ly Hoàng Ly (Cỏ trắng), Trịnh Văn (Ghi trong chùa Bút Tháp), Phạm Vân Anh (Mùa thơm), Phan Hoàng (Gởi một nữ họa sĩ tạc tượng khỏa thân; Ngọn gió vô tình), Phạm Bội Anh Thuyên (Đất nói; Tiếng chân anh bước); Nguyễn Văn Phúc (Cánh đồng), Lê Thị Mỹ Ý (Trong bóng đêm; Khoảnh khắc), Tạ Thành Vinh (Chiếc lá); Tự bạch-chân dung: Chế Lan Viên (Nghĩ về cuộc sống, nghĩ về thơ, Hà Minh Đức hỏi và ghi vào những năm 1969-1970); Nghiên cứu-phê bình: Vũ Khiêu, Hà Xuân Trường, Trương Đăng Dung, Huy Cận, Anh Thơ, Đình Quang, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Phan Cự Đệ, Trần Đình Sử, Vương Trí Nhàn, Phương Lựu, Đào duy Quát, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Huệ Chi, Thành Duy, Mã Giang Lân, Tôn Phương Lan (Nhìn lại một thế kỷ văn học Việt Nam, hội thảo tại Viện Văn học, 12.7.2001, P.V. lược ghi); Lê Thị Hồ Quang (Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Nguyễn Khải); Đọc sách: Trần Bảo Hưng (Hồi ức tình yêu qua những lá thư riêng, thư từ, 1950-1968, Vũ Tú Nam, Thanh Hương, lời giới thiệu: Lady Borton, Nxb. Lao động, 2001); Văn học nước ngoài: Tiểu luận: Rudyard Kipling, Anh (Cứ để mặc hắn với quá khứ, bản dịch Lê Huy Bắc); Truyện ngắn: Jeffrey Archer, 1940-, Anh (Bữa trưa, bản dịch Tô Đức Huy); “Bản quyền tác giả”: phó cục trưởng Cục bản quyền tác giả, Bộ VHTT (Tôn trọng bản quyền để phát triển và hội nhập, Văn Vinh hỏi và ghi); -- Trong tháng 8: tại Hà Nội, tạp chí Văn học nước ngoài s. 4 (tháng 7 và 8/2001): Truyện: Riphaat As-Said, Ai-cập (Căn phòng trên tầng hai, Cao Giang dịch); Truyện ngắn: Ivo Andrich, 1892-1975, Nam Tư, giải Nobel 1961 (Đám cưới; Lão bán củi; Cửa đóng then cài, Lê Đức Thụ dịch từ tiếng Nga); Thơ: Tadeusz Rozewicz, 1921-2014, Ba Lan (Quả héo; Tôi thấy những người điên; Trăng sáng; Ngôi nhà nhỏ bằng những quân bài; Sung sướng biết bao; Màu mắt và những câu hỏi; Quan sát; Cây; Đốt thơ; Núi vàng; Tiếng cười; Sáng; Người cha; Đứa con hư; Bài tập về nhà; Nhà thơ về hưu, Lê Bá Thự dịch); Thơ: Jacques Réda, 1929-, Pháp (Tiếng nói trong khoảng cách; Thư; Từ vũ hội trở về; Cái tách; Cuộc viếng thăm, Ngô Quân Miện giới thiệu và dịch từ nguyên bản tiếng Pháp); Claude Roy, 1915-97, Pháp (Cái bóng; Đeo đuổi; Những nỗi lo của trời; Những mùa hè khác, Phạm Văn Ba dịch từ nguyên bản tiếng Pháp); Truyện ngắn: Honoré de Balzac, 1799-1850, Pháp (Kiệt tác không người biết, Lê Hồng Sâm giới thiệu và dịch từ nguyên bản tiếng Pháp); Lý luận: Phương Lựu (F. W. Nietzshe và Mỹ học Duy ý chí); Ferdinand Brunetière, 1867-1906, Pháp (Phê bình văn học, Song Hà dịch từ tiếng Nga, Đỗ Lai Thúy giới thiệu); Vấn đề dịch thuật: La Tá Nghị, Tr. Quốc (Bàn về mức độ trắc lượng được trong cách dịch lột lấy cái thần, Phạm Tú Châu dịch); Đỗ Lai Thúy (Đoàn Văn Chúc, một dịch giả trong bóng tối); Văn học-nhà trường: Đặng Thị Hạnh (“Những người khốn khổ” của V. Hugo); -- Trong tháng 8: tại Hà Nội, tạp chí Văn nghệ quân đội s. 8/2001: “Đối thoại tháng tám”: Hồ Phương, Nguyễn Trí Huân, Lê Thành Nghị, Anh Ngọc, Hồng Diệu, Vương Trọng, Nguyễn Đức Mậu, Tô Đức Chiêu (Tiếp tục viết về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ trang, Nguyễn Hòa ghi); Truyện ngắn: Nguyễn Đình Tú (Nỗi ám ảnh khôn nguôi), Lê Phi Hùng (Bão khan), Đỗ Bích Thúy (Thị trấn), Nguyễn Văn Thọ (Nhà ba hộ); Ký: Sương Nguyệt Minh (Dưới chân dãy Mẫu Sơn); Thơ: Nguyễn Hưng Hải (Con gái Trường Sơn), Hồ Tĩnh Tâm (Một thời Hà Nội), Nguyễn Văn Toại (Thuyền đá), Lê Nguyên (Lính cũ lính mới), Nguyễn Anh Nông (Đà Giang, miền bàn bè), Chử Văn Long (Hạnh phúc; Hoa tím), Lê Thành Nghị (Hạt mưa về núi; Mùa thu đến rồi đi), Yến Thanh (Quê thơ), Huy Trụ (Thơ nhặt dọc đường), Dương Đức Khánh (Quê hương), Nguyễn Ngọc Phú (Khu vườn), Lại Hồng Khánh (Nỗi nhớ tháng năm), Mai Linh (Thơ tặng Khanh), Nguyễn Việt Chiến (Những câu thơ chưa đến), Lê Thanh Xuân (Nỗi buồn đong đưa; Trên thảo nguyên), Phùng Văn Khai (Ngẫu khúc), Lê Khánh Mai (Tôi sinh ra từ bùn; Bổn phận); Văn học nước ngoài: Truyện ngắn: Chingis Aitmatov (Chú lính nhỏ, Ngân Xuyên dịch); Tiểu luận-phê bình: Bùi Việt Thắng (Truyện ngắn mười năm qua), Các nhà văn nói về truyện ngắn: Nguyễn Công Hoan, Nguyên Ngọc, Vũ Thị Thường, Nguyễn Kiên, Nguyễn Quang Sáng, Xuân Thiều, Đỗ Chu, Baudelaire, Maugham, A. Fadeev, W. Saroyan, Juan Boster (Về truyện ngắn, M. H. sưu tầm); Đọc sách: Ngô Vĩnh Bình (“Người ở bến Sông Châu”, tập truyện ngắn, Sương Nguyệt Minh, Nxb. Hội nhà văn, 2001); Nguyễn Thanh Tú (Hai tập truyện ngắn của Nguyễn Tiến Hải: “Anh sẽ hạnh phúc”, Nxb. QĐND, 1998; “Sau những dòng địa chỉ”, Nxb. Văn học, 2000); Văn học nước ngoài: Nghiên cứu: Lý Quốc Văn, 1930-, Tr. Quốc (Dòng sông không bao giờ khô cạn, - nhìn qua 50 năm truyện ngắn Trung Quốc, Phạm Tú Châu trích dịch); -- Trong tháng 8: tại Hà Nội, Tạp chí Văn học s. 8 (354), tháng 8/2001: Bùi Văn Nguyên (Nỗi niềm và cố gắng của Vũ Quỳnh khi ông viết “Tân đính Lĩnh Nam chích quái”); Trần Đình Sử (Mấy vấn đề trong quan niệm con người của văn học Việt Nam thế kỷ XX); Tất Thắng (Tính hiện đại, linh hồn của tuồng Đào Tấn); Phan Trọng Thưởng (Tổng quan tiến trình văn học kịch Việt Nam nửa sau thế kỷ XX); Mã Giang Lân (Sáng tác văn học ở Hà Nội, Sài Gòn thời kỳ 1945-1954); Lê Quang Trang (“Văn học giải phóng”, nét độc đáo của một tiến trình văn học); Hà Công Tài (Bước đầu tìm hiểu sáng tác thơ ca dân gian về chủ tịch Hồ Chí Minh); Nguyễn Hữu Sơn (“Thiền uyển tập anh”, tác phẩm mở đầu loại hình văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại); Nguyễn Khắc Sính (Mấy vấn đề lý luận về khái niệm phong cách thời đại, phong cách trào lưu văn học); Tư liệu: E. A. Tzurganova, Nga (Phê bình mới /New Criticism/, Đào Tuấn Ảnh dịch); Văn học-nhà trường: Phạm Mạnh Hùng (Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố); (1)(1) P.V.: Đại hội lần thứ 5 Hội Liên hiệp VHNT Tp. HCM. // Văn nghệ Tp.HCM., s. 31 (23.8.2001), tr. 3. (1)(1) Danh sách các nhà văn được tặng giải thưởng nhà nước // Văn nghệ, H., s. 35 (1.9.2001), tr. 2. (1)(1) Thông báo Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Hội Nhà văn VN (khóa VI) // Văn nghệ, H., s. 36 (8.9.2001), tr. 3.
|