1998

Tháng 6:

-- Ngày 4: tại Tp.HCM.: tuần báo Văn nghệ Tp.HCM. bộ mới, s. 18/ 1998:

Truyện ngắn: Tiến Đạt (Có con chim lạ trong thành phố), Giao Anh (Nó và tôi);

Thơ: Trinh Đường (Đại bàng), Bùi Hoàng Tám (Thư gửi vợ lúc nửa đời đi học), P.N. Thường Đoan (Người đàn ông mắt buồn), Trần Hữu Nghiễm (Nhà thơ Trần Tế Xương thương vợ), Trần Đình Thọ (Con đường tháng năm), Nguyễn Lương Hiệu (Ở một nơi nhớ một nơi),

Thơ Đường luật: Vân Bích (Bên hồ cá), Từ Nhân Vũ (Che ô), Lâm Thắng (Duyên), Sông Rồng (Phan Kinh Lược), Vũ Hạnh (Viếng khu Lê cảm tác), Nhất Thu (Tình quê), Hồ Đắc Thiếu Anh (Rong chơi), Phạm Doãn Hứa (Tâm trang Ngọc Hân), Phong Vũ (Bên thác Prenn), Phan Tấn Tưởng (Âu cũng bạn);

Phê bình: Trần Nhật Thu (“Tôi luôn như mới bắt đầu” tập thơ Bùi Đức Long, Nxb Trẻ, 1998);

Gặp gỡ: Thế Vũ (Thế Vũ cùng “Nỗi ham muốn thiêng liêng” /tập truyện ngắn, Nxb. Công an nhân dân, 1998/, P. N. Thường Đoan hỏi và ghi);

Vĩnh biệt nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu (25.12.1935 – 26.5.1998): P.N. Thường Đoan (Mùa thu không trở lại nữa rồi), Thế Hải (Bay xa…một cánh chim), Hoàng Xuân Huy (Những tốp chim non, thơ);

Nghệ thuật: Nguyễn Đình Khiêm (Xem vờ “Trái tim trong trắng” trên sân khấu IDECAF), Nhạc sĩ Trần Long Ẩn (Người sáng tác phải được trang bị kiến thức đầy đủ, Đông Lan hỏi và ghi); Bảo Cường (Một số kinh nghiệm trong nghệ thuật ngâm thơ và đệm sáo cho thơ); Khoa Văn (“Màu ký ức”, triển lãm của CLB họa sĩ trẻ Tp.HCM. tại Viện trao đổi văn hóa Pháp);

Văn học nước ngoài: truyện ngắn: Dino Buzzati, 1906-72, Italia (Sai lầm chết người, Nguyễn Đình Diên dịch);

Nghệ thuật: Trần Thanh Phong (Ingmar Bergman: nhà làm phim tự nói về mình), Thảo Uyên (Trào lưu ham chết), Minh Luân (Diego Rivera và Frida Kahlo, hai nghệ sĩ Mexico), X.P. (Vận may đợi ở góc đường: Điện ảnh đến làm thay đổi cuộc đời họ), Trần Thanh Phong (Chuyện xăm mình ở Mỹ: Nghệ thuật hay phi nghệ thuật?); Trần Thanh Phong (Judith Godrèche, ngôi sao đang lên ở Hollywood), Nguyễn Thuyên (Bộ sưu tập của gia đình Havemeyer và nữ họa sĩ Mary Cassatt); Hoàng Khanh (“Đỉnh Dante”, film nhựa Mỹ), Từ Chương (“Phu nhân O’Hara”, film video Mỹ); Hoa Lan (“Tập lưu ảnh Oscar Wilde”, sách của Merlin Holand, cháu ngoại Wilde); Hoa Lan (Trái đất này là của chúng mình; Trường đấu điên rồ của ciné,- LHF Cannes 1998); Huyền Viêm (Đường Minh Hoàng, ông vua nghệ sĩ); Thảo Tuyền (Nhân ngày hội bóng đá World Cup-France 98: Nét văn hóa của thủ đô Paris);

Trào lộng: Văn tiểu phẩm: Vĩnh Bò Cạp (Chống mắt lên coi); Nụ cười: Lý Xuân Hà (May); Thơ châm: Đồ Bành (Bà… Tú), Rù Rì (Chỉ thua có mỗi ông…);



 

-- Ngày 6: tại Hà Nội, tuần báo Văn nghệ s. 23/1998 (s. 2003):

Truyện ngắn: Nguyễn Văn Tài (Cậu bé Va-nhi-a), Nhật Tuấn (Tình yêu của anh), Phan Cung Việt (Âm bản);

Ký: Vũ Tuất Việt (Rì rầm Cái Mơn), Nguyễn Xuân Sanh (Đi thăm Ấn Độ), Phạm Thị Thành (Đến quê hương đại văn hào Shakespeare);

Thơ: Giang Nam (Phong lan; Chiều ấy người đi; Đêm xuống đường), Đào Xuân Quý (Những bàn tay kỳ diệu), Trần Nhơn (Đợi mùa), Nguyễn Hoàng Đức (Ngày mai mãi đợi), Ma Trường Nguyên (Câu hát muốn ngủ quên), Hồng Thanh Quang (Vô đề; Trương Chi);

Tạp văn: Vũ Tú Nam (Gắn bó Ta và Người, nét đẹp của văn hóa Việt Nam);

Điểm sách: Vũ Đình Minh (“Khát chữ”, tiểu thuyết, Đào Quang Thép, Nxb. Phụ nữ, 1998);

Văn học-nhà trường: Lương Thị Nghĩa (Tác phẩm văn học với người thầy dạy học), Trần Thanh Đạm (Sửa cái sai, giữ cái đúng để tiếp tục đổi mới hệ thống giáo dục);

V.N. (Truyện ngắn hay tháng 5: “Gia phong” của Ca Giao);

Chân dung-tư liệu: Nguyễn Đình Chú (Đến lượt “Dưới mắt tôi”,- về nhà phê bình Trương Chính, nhân đọc “Tuyển tập Trương Chính”, Nxb. Văn học, 1997), Hoàng Nguyên Kỳ (Nhà văn Thanh Châu với “Bó hoa đẹp”), Thúy Toàn (Ông Giám đốc đầu tiên của nhà xuất bản Văn nghệ, - về Ngô Quang Châu);

Ngôn ngữ: Nguyễn Bắc Sơn (Về một vài từ chỉ số nhiều);

Đời sống văn nghệ: Đặng Đình Đại (Tấm lòng với danh nhân,- những hoạt động kỷ niệm 200 năm mất Nguyễn Gia Thiều, 1741-1798); P.V.M.N. (Trao giải cuộc thi tiểu thuyết viết về người lao động hôm nay và ngày mai); Thanh Quế (Thành lập chi hội múa VN tại Đà Nẵng), Vũ Tâm (Họa sĩ Vũ Cao Đàm tặng Bảo tàng HCM tượng Bác Hồ sáng tác 1946); V.N. (Hội thảo bản sắc dân tộc trong sân khấu VN), T.T. (Hội nghị của soviet INCORVUZ – hiệp hội quốc tế những người đã học ở Liên Xô cũ – tại VN, lập VinaCorvuz);

Văn nghệ nước ngoài: truyện: Naguib Mahfouz, 1911-2006, Ai-cập (Thiên đường tuổi thơ, Hồng Vân dịch); Thơ: Muhammad Al Asmar, Ai-cập (Trần gian là khách sạn, Hồng Vân dịch); Hồng Vân (Giới thiệu vắn tắt về văn học Ai-cập);

Nghệ thuật: Lệ Duyên (Nghệ sĩ piano Nga Evgeny Kissin, 1971-, chân dung một tài năng);

Phỏng vấn: V.S. Naipaul, 1932-2018, Anh-Trinidad (Nhà văn phải là nhà đạo đức, Rahul Singh hỏi chuyện, Nguyễn Vĩnh Quyền dịch);

Thơ trào phúng: Sĩ Giang (Nghịch cảnh), Trần Quang Thịnh (Số nhà cóc nhảy);

Truyện ngắn: Khuê Việt Trường (Tiếng vỗ một bàn tay), Trần Văn Thường (Quán trọ);

Thơ: Nguyễn Trọng Tín (Chùa Hương), Đỗ Thị Thanh Bình (Vầng trăng bé nhỏ), Trần Thế Vinh (Viết từ Cà Mau), Hồ Dạ Thảo (Tình cho), Mộc Khoa (Mùa về; Gần, xa);

Điểm sách: Thuận Thảo (“Câu truyện nghệ thuật”, E.H.Gombrich, biên dịch Lê Sĩ Tuấn, Nxb. Văn nghệ Tp HCM, 1998; “Hoa của nắng”, thơ Sơn Thu, Hội VHNT Hà Nội), T.N. (“Giã từ dĩ vãng”, tập tình khúc, Vũ Hoàng tuyển chọn, Nxb Trẻ);

Phỏng vấn: nhà văn Thanh Giang (Hồn thiêng đồng đội, đồng bào hằng ám ảnh, khẩn thiết kêu đòi được tái sinh nghệ thuật, Hoài Anh hỏi và ghi);

Nghiên cứu-phê bình: Nguyễn Văn Kha (Đời sống tâm linh của con người trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975);

Chân dung: Trần Thị Thắng (Viễn Phương, một đời văn, một đời hoạt động gắn với tri thức Sài Gòn);

Văn hóa-nghệ thuật: Nguyễn Hồng Nga, PV. “Sân khấu Tp.HCM” (Mười năm sân khấu trong Nga,- Thúc Phương hỏi và ghi), Nhạc sĩ Phan Bá Chức (Nghệ thuật thật sự sẽ vượt không gian và thời gian, P.N. Thường Đoan hỏi và ghi); Thanh Nam (Chuyến “hành hương” của nghệ thuật nhiếp ảnh Tp Hồ Chí Minh,- đến nhiều nơi trong nước); Nguyễn Vy Khanh (Tên họ người Việt ở xứ người);

Văn nghệ nước ngoài: truyện ngắn: Octavio Paz, 1914-98, Mexico (Một thử thách khó vượt, Nguyễn Trung Đức dịch);

Nghệ thuật: Nobert Multeau (Đạo diễn điện ảnh Pháp Claude Chabrol, X.P. lược dịch); Itzhak Godberg (Họa sĩ Nga Vassily Kandinsky /1866-1944/, người đi tiên phong của nghệ thuật trừu tượng, Ng.Th. lược dịch); Hoa Lan (Tính cách dân tộc trong bóng đá; Bob Dylan; Những người Parsee); Trúc Giang (Tài năng chàng Will, - Ben Affleck và Matt Damon với film “Good Will Hunting”); P.N.T.Đ. (Pepsi và những ngôi sao bóng đá thế giới);

Trào phúng: Văn tiểu phẩm: Tú Rua (Đốt lò hương cũ mượn vần họa vui); Tiểu Hùng Tinh (Phú diệt nhũng tham);

-- Ngày 11 - 12: tại thành phố Buôn Ma Thuột, Hội nghị Văn học Tây Nguyên, do Hội Nhà văn VN và UBND tỉnh Đắc Lắc tổ chức. Chủ trì hội nghị: Phó bí thư tỉnh ủy ĐCSVN tỉnh Đắc Lắc Nguyễn An Vinh, Phó Chủ tịch UBTQ các hội LHVHNTVN Nông Quốc Chấn, Phó Tổng thư ký BCH Hội NVVN Hữu Thỉnh, ủy viên BCH Hội NVVN Lò Ngân Sủn. Các nhà văn Nguyên Ngọc, Y Điêng, Thu Bồn, Nguyễn Duy,… và nhất là đông đảo các nhà văn đang sống và làm việc tại các tỉnh Tây Nguyên có mặt: Linh Nga Niek Đam, Kim Nhất, Hữu Chỉnh, Văn Thành, Phạm Doanh, Hoàng Thiên Nga (Đắc Lắc), Phạm Quốc Ca, Phạm Quang Trung, Phạm Kim Anh, Lê Văn Công (Lâm Đồng), Lê Văn Thiềng (Kon Tum), Văn Công Hùng (Gia Lai); nhà thơ nhà nghiên cứu văn hóa Chăm Inrasara từ Bình Thuận, nhà văn người Khmer Ngọc Phương từ Sóc Trăng. Các tham luận và phát biểu tại hội nghị khẳng định vị trí đặc sắc của kho tàng văn học dân gian các dân tộc Tây Nguyên, khẳng định giá trị của những sáng tác văn học đề tài Tây Nguyên trong hai cuộc kháng chiến, đồng thời thể hiện cái nhìn ít lạc quan về mảng tác phẩm và lực lượng tác giả trong đề tài này trong hai chục năm gần đây. Ba vấn đề được đề xuất như chiến lược phát triển văn học Tây Nguyên gồm: gấp rút sưu tầm và xuất bản kho tàng văn học dân gian các dân tộc Tây Nguyên; xây dựng lực lượng viết ở Tây Nguyên; bồi dưỡng những cây bút người dân tộc thiểu số. (1)

-- Ngày 13: tại Hà Nội, tuần báo Văn nghệ s. 24/1998 (s. 2004):

Truyện ngắn: Triệu Bôn (Bên gốc duối già), Mai Ngữ (Xuân cố nhân), Võ Thị Xuân Hà (Đêm nhiệt đới);

Ký: Bùi Minh Châu (Có một trung tâm cứu hộ động vật hoang dã);

Hồi ức: Trần Mạnh Hảo (Ngoảnh nhìn lại,- kỷ niệm về báo “Văn nghệ”);

Thơ: Thạch Quỳ (Thơ mùa hạ; Nghe mưa; Qua thác Vũ Môn; Hát dưới bếp), Tạ Vũ (Oằn; Bầu trời không có sao), Nguyễn Thị Hồng Ngát (Thơ vui về con gái Hưng Yên; Như là ai gọi ai), Phan Thanh Lệ Hằng (Vọng cổ);

Sổ tay thơ: Trinh Đường (“Cuộc chia ly màu đỏ” 1964, Nguyễn Mỹ);

Chân dung: Hoàng Phủ Ngọc Tường (Vĩnh Mai: nhớ về người, nghĩ về thơ);

Nghiên cứu-phê bình: Lê Đình Bích (Mấy ý nghĩa về bản sắc văn hóa Nam Bộ), Đoàn Thị Đặng Hương (Đọc “Khảo luận văn chương. Thể loại, tác giả” của Hà Minh Đức, Nxb. Khoa học xã hội, 1997);

Đọc sách: Lê Thị Mây (“Ngày trở về”, tập truyện Trần Thị Thắng, Nxb. Quân đội nhân dân, 1997);

Nhà văn-nhà trường: Đặng Việt Bích (Về đào tạo đại học);

Nghệ thuật: Hải Ninh (Tính nhân bản trong phim “Đầm hoang”);

Tin văn nghệ: P.V. (Hội thảo về mối quan hệ giữa văn hóa và văn học), P.V. (Trại sáng tác của Hội Mỹ thuật VN), Ánh Hồng (Những tác phẩm tốt nghiệp của học sinh trường múa VN), P.V. (Cuộc vận động sáng tác về đề tài biên phòng), P.V. (“Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu được giao cho Xưởng fim truyện VN dựng thành film truyện 10 tập), P.V. (Sở VHTT Hà Tây phục hồi nghệ thuật chèo tàu), P.V. (Liên hoan film Alain Rene tại VN);

Văn nghệ nước ngoài: Jorges Luis Borges /1899-1986, Argentine/: truyện ngắn Borges (Hình thù của đao quắm, Nguyễn Trung Đức dịch), thơ Borges (Cờ đam; Heraklit, Linh Uyên dịch); Thông tin: Nguyễn Trung Đức (J. L. Borges, bậc thầy của lối viết ngắn), Linh Tâm (Người kế nghiệp của Borges, - Carlos Cañeque, 1957-, Tây Ban Nha);

Thơ trào phúng: Sĩ Hồ (Nốt “Đô”), Ngũ Liên Tùng (Giật gân quá đà);

-- Ngày 18: tại Tp.HCM.: tuần báo Văn nghệ Tp.HCM. bộ mới, s. 20/ 1998:

Truyện ngắn: Quý Thể (Chiếc neo), Lưu Cẩm Vân (Dì Nhiên);

Phóng sự: Nguyễn Nghĩa Nguyên (Một đứa con của làng thợ đục đá);

Thơ: Nguyễn Thị Ngọc Tú (Sao anh không về Quan họ), Trang Nghị (Ba mươi hai cô gái hay cười hay hát), Võ Phi Hùng (Tìm em), Lê Xuân Đố (Đi), Trương Nam Hương (Tam tấu Hà Nội), Hồ Thi Ca (Sóng âm), Trần Hữu Lục (Bất chợt), Khánh Chi (Kẻ bán rao trái đất);

Phỏng vấn: Nhà văn Nguyễn Khải (Động cơ tốt giúp tôi viết được những vấn đề hóc búa, Đặng Ngọc Như hỏi và ghi); Đạo diễn-nhà văn Nguyễn Thị Minh Ngọc (Hãy gõ, cửa sẽ mở, Trần Hữu Dũng hỏi và ghi);

Đọc sách: Phú Ninh (“Huyền thoại giữa đời thường”, ký sự, Phạm Thục, Nxb. Công an nhân dân, 1998);

Nghệ thuật: Trọng Nguyễn (Văn học nghệ thuật đồng bằng sông Cửu Long S.O.S., Khoa Giang hỏi và ghi),

Sân khấu-ca nhạc: Cao Nguyễn Đông Nghi (Đêm thơ “Thành phố tôi yêu” có gam màu…nhạt!), P.N. Thường Đoan (Tụ điểm ca nhạc Tp.HCM. ế ẩm trước giờ World Cup’ 98), Thúc Phương (Đêm…& nhạc Trịnh Công Sơn); Thế Hải (Sân khấu hóa lễ hội kỳ yên, tiết mục mới của khu du lịch Bình Quới);

Mỹ thuật: Khoa Văn (“Màu thời gian”, triển lãm tranh kỷ niệm 10 năm mất họa sĩ Bùi Xuân Phái), Thế Hải (Nhớ một cây cọ tài hoa,- Trần Thanh Lâm, mất 1997), Khoa Văn (Năm người đi khắp thế gian để…vẽ,- Ng. Thị Tâm, Như Khôi, Tuấn Kiệt, Kim Chi, Xuân Lan ở 5P Phan Đăng Lưu Tp.HCM., đi Cao Bằng);

Nhân ngày báo chí VN 21.6: Nguyễn Duy Cách (Báo “Thanh niên”, bó đuốc sôi đường của cách mạng Việt Nam), Vũ Hoàng (“…Nhà báo nói hay”);

Văn nghệ nước ngoài: truyện ngắn: Anton Chekhov, 1860-1904, Nga (Chuyện vặt giữa đời thường, Nguyễn Văn Tâm dịch);

Thông tin: Camille Billier (Vợ chồng điêu khắc gia Claude & Franҫois Xavier Lalanne, nhân triển lãm điêu khắc “Nhà Lalanne” tại Paris, Ng.Th. lược dịch); X. P. (Một ngày đáng ghi nhớ của Laetitia Casta tại đại hội điện ảnh Canes); Từ Chương (“Hercules tới New York”, film video Mỹ), Mỹ Khanh (“Phận hoa đào” /film nhựa màu Trung Quốc/ một bi kịch tình yêu say đắm); Hoa Lan (Một người Mỹ khiêm tốn,- HLV tuyển bóng đá Mỹ); Hoa Lan (Thiên tài do bẩm sinh hay rèn luyện?- về cuốn “Những trí tuệ phi thường” của Howard Gardner); Hoa Lan (Đi về đâu?- Ts. Robert Cailliau nói về mạng toàn cầu Word Wide Web do ông sáng lập);

Trào phúng: Văn tiểu phẩm: Cắc Tùng Tùng (Trầy lưỡi); Phú: Bút Nguyên Tử (Báo đời); Thơ châm: Cà Kê (Vì tin quảng cáo), Nắc Nẻ (“Ca dao” về nhà báo);

-- Ngày 20: tại Hà Nội, tuần báo Văn nghệ s. 25/1998 (s. 2005):

Truyện ngắn: Bùi Văn Trọng Cường (Biến khúc), Nguyễn Huy Thiệp (Con gái thủy thần, III);

Ký: Bùi Văn Bồng (Đất mặn cửa sông);

Hồi ký: Trương Quang Lộc (Làm báo ở chiến trường);

Thơ: Lê Thị Kim (Mong manh ký ức I; Mong manh ký ức II), Khánh Nguyên (Chú Cuội; Chùm tứ tuyệt dọc đường), Nguyễn Linh Khiếu (Những cây bồ đề), Tạ Minh Châu (Mưa đêm; Bức tranh sương), Nguyễn Viết Lãm (Lên Yên Tử; Xa cách; Lên gác; Mưa xuân);

Phê bình: Đỗ Văn Khang (Đọc “Văn học đổi mới và giao lưu văn hóa”, chuyên luận, Phan Cự Đệ, Nxb. Chính trị quốc gia, 1997), Trần Mạnh Hảo (“Cơ sở văn hóa Việt Nam” còn thiếu cơ sở khoa học /sách, Trần Quốc Vượng chủ biên, Nxb. Giáo dục, 1997/); Tống Trần Lộc (“Di họa chiến tranh”, tập bút ký, Minh Chuyên, Nxb. Văn học, 1997);

Chân dung-tư liệu: Huỳnh Khái Vinh (Một lần đi thực tế với nhà thơ Nguyễn Đình); Tô Hoài (Nhớ họa sĩ Mười, /Nguyễn Văn Mười, 1917-1998);

Tạp văn: Ngô Văn Phú (Nghề báo, nghiệp văn), Đặng Tiến (World cup 98, ngày đầu tiên), Nguyễn Trọng Tạo (Từ một trận bóng nghĩ về một người);

Dọn vườn: Nguyễn Khắc Bảo (Văn nghệ dọn cỏ vườn người…),

Văn nghệ nước ngoài: Bút ký: Barbara Labuda, Ba Lan (Hà Nội, nỗi nhớ của tôi, Lê Bá Thự dịch); Thông tin: Aleksandr Melikhov, Andrey Stolyarov, Nga (Cốt chuyện và “văn bản”, cuộc tranh luận không cân sức, Lê My lược dịch); Trần Minh Sơn (Tạp chí “Tân hoa văn trích”, Trung Quốc, công bố giải Song tinh);

Tin văn nghệ: P.V. (Hội nghị văn nghệ ở Mường Tè và Phong Thổ; Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực Tây Bắc; Tạp chí “Sông Hương” mở cuộc thi truyện ngắn; Báo “Giao thông vận tải” tổng kết cuộc thi phóng sự); Chu Thu Hảo (Thêm nghệ sĩ Việt Nam được tặng tước hiệu AFIAP); B.M. (Liên hoan film của Alain René tại Việt Nam); Duy Hòa (Vua bóng đá Cantona sẽ đi đóng phim…);

Trào phúng: Văn tiểu phẩm: Hoàng Phúc Chỉ (Cung cách yêu bóng đá của một số nhà thơ), Hoàng Thụy Lâm (Quên cả “vật bất ly thân”), Tạ Hữu (Có một câu đối; Cầu thủ này tôi quen);

-- Ngày 25: tại Tp.HCM.: tuần báo Văn nghệ Tp.HCM. bộ mới, s. 21/ 1998:

Truyện ngắn: Lê Văn Tiến (Một chuyến đi), Nguyễn Hữu Hồng Minh (Buổi chiều không đi qua);

Phóng sự: Lê Vĩnh Thúy (Số đề, vận mệnh lao đao);

Thơ: Nguyễn Đông Nhật (Xa trăng), Nguyễn Anh Thuấn (Tình ngược), Uông Thái Biểu (Ký ức), Nguyễn Thành Phong (Xin cảm ơn cuộc đời…), Phạm Thị Ngọc Liên (Tận cùng), Trần Ngọc Tuấn (Cuối năm thăm mộ bạn; Thưa em), Trần Đình Thọ (Ru xẩm; Thơ cho một người);

Tiểu luận: Nguyễn Văn Hạnh (Về bản chất của văn chương);

Tạp văn: Huyền Viêm (Chuyện “mạc sầu”);

Đọc sách: Lê Minh Quốc (Tiểu thuyết “Hạt cát mang hình bóng đêm”, Nguyễn Viện-Nguyễn Hùng Cảnh, Nxb. Trẻ, 1998);

Nghệ thuật: Lê Cung Trần (“Dũng Sài Gòn”, một bộ phim nhựa về thiếu nhi), P.N. Thường Đoan (Hỏi chuyện nhạc sĩ Vũ Hoàng: Thời gian là thước đo giá trị sáng tạo), Trần Tiến Dũng (Họa sĩ Phan Cung và những gương mặt màu sắc);

Đời sống-văn hóa: T.Đ. (Vĩnh Hảo với truyền thuyết xưa; Công ty nước giải khát quốc tế IBC được tặng Huy chương Đồng chất lượng năm 1997);

Văn nghệ nước ngoài: truyện ngắn: Nathaniel Hawthorne, 1804-64, Mỹ (Cuộc thử nghiệm của bác sĩ Heidegge, Nguyễn Thị Thu dịch);

Thông tin: Hồ Sĩ Hiệp (Văn đàn Hồng Kông đêm trước ngày chuyển giao về Trung Quốc); Iris Chang /Trương Thuần Như, 1968-2004, Mỹ gốc Hoa (Sứ mệnh của người cầm viết,- nhân cuốn “The Rape of Nanking”, xb. 1997, về vụ thảm sát Nam Kinh, Hoa Lan dịch); Thảo Tuyền lược dịch (Tài tử lão thành Roger Hanin & nghiệp văn muộn màng), H. P. (Nữ văn sĩ người Anh Helen Fielding hãnh diện với nếp sống độc thân); Thảo Uyên (Walt Disney làm phim về Hứa Mộc Lan), Thiên Kim (Một thành viên của nhóm Spice Girls đã bỏ đi), X.P. (Siêu người mẫu kiêm tài tử điện ảnh Cindy Crawford lấy chồng), Hoa Lan (Những người con của Lennon); Thiên Kim (Nhân ngày hội bóng đá World Cup France 98: Marseille, thành phố của nghệ thuật và văn hóa);

Trào phúng: Văn: Eugenie Chavette, Pháp (Chuyện tình, Cao Thụy dịch); Thơ châm: Thanh Viện (Mua bằng);

-- Ngày 27: tại Hà Nội, tuần báo Văn nghệ s. 26/1998 (s. 2006):

Truyện ngắn: Duy Hòa (Mưa trong bệnh viện), Việt Hùng (Ấn tượng tuổi thơ);

Ký: H’Linh Niê (Ở làng mặt trời), Nguyễn Ngọc Phú (Dưới tầng bọt nước);

Thơ: Phan Xuân Hạt (Vua Trần Nhân Tôn; Lá xanh; Có một chiều buồn; Tạ người thế gian); Trang thơ Tây Nguyên: Phạm Doanh (Nhớ em mùa hoa nở), Văn Công Hùng (Vu vơ bất chợt), Trúc Hoài (Ngẩn ngơ), Hữu Chỉnh (Chiều Đác Nông), Lê Vĩnh Tài (Viết về phố huyện), Bùi Vũ Anh (Nhịp võng mùa thu), Hoàng Thiên Nga (Người đàn bà bé nhỏ), Lê Thái Bảo (Ký họa Buôn Ma Thuật);

Phê bình: Nguyễn Thanh Hùng (Thời sự văn học ‘98);

Hội nghị văn học Tây Nguyên: P.V. (Tây Nguyên, một vùng văn học, tường thuật), Nông Quốc Chấn (Văn học các dân tộc ở Tây Nguyên, một số giải pháp), Nguyên Ngọc (Hiểu và viết về Tây Nguyên), Thu Bồn (Đam San thời đại), Hữu Thỉnh (Thêm một nghị lực, một quyết tâm mới,- tổng kết hội nghị);

Sổ tay thơ: Dương Luật (“Tây Bắc – Tây Nguyên”, thơ của Hoàng Nó, dân tộc Thái Tây Bắc VN);

Ngôn ngữ: Nguyễn Quang Vinh (Chú thích trong thơ);

Sân khấu: Nguyễn Thị Minh Thái (Vở diễn đang được chú ý: “Trái tim trong trắng”, kịch bản Lưu Quang Vũ, đạo diễn Phạm Thị Thành, sân khấu IDECAF, Tp.HCM.);

Văn nghệ nước ngoài: Thơ: Aftab Seth, 1943-, đại sứ Ấn Độ tại VN (Rồi mai đây; Hẹn nguyền, Dương Tường dịch); Thông tin: Lưu Đức Trung (Vài nét truyện ngắn của Tagore), Hàn Thủy Giang (Thượng đế của những gì bé mọn,- về), Trần Lê Quỳnh (Niềm kiêu hãnh đi tìm hạnh phúc,- về Kazi Nazrul Islam, 1899-1976, nhà thơ Banglades);

Tin tức: P.V. (Nhà xuất bản Giáo dục quán triệt Nghị quyết 2 của Trung ương, tiếp tục đổi mới để phục vụ năm học 1998-99); P.V. (Chương trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể 1998); P.V. (Hội thảo về bảo vệ di tích văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa), P.V. (Bộ VHTT tặng Huy chương Chiến sĩ văn hóa cho 7 nhà báo); P.V. (Hai trại sáng tác ở Nha Trang và Đà Lạt); P.V. (Triển lãm điêu khắc và tranh biếm họa); P.V. (Tạp chí “Văn học nước ngoài” s. 3/1998 chuyên về văn học Đức);

Tạp văn (Cúp bóng đá France ’98): Đặng Tiến (Phong cách hoa mỹ của đội chủ nhà),

Đỗ Bảo (Khi quả bóng tròn lăn…);

Thơ trào phúng: Ngũ Liên Tùng (“Chế lời” thiên thẹo), Sĩ Hồ (“Bán độ”);

-- Trong tháng 6: tại Tp.HCM., kết thúc cuộc thi viết ký văn học đề tài “Thành phố Hồ Chí Minh hôm nay” do nhật báo “Sài Gòn giải phóng” tổ chức. Ban tổ chức trao giải nhì (không có giải nhất) cho tác phẩm “Chuyện đường phố” (của Mai Văn Tạo), và 2 giải ba cho tác phẩm “Chuyện của một thời” (của Lê Điệp) và “Ngôi nhà đã xây” (của Lê Phú Khải).(1)

-- Trong tháng 6: tại Hà Nội, tạp chí Tác phẩm mới, s. 6, tháng 6/1998:

Truyện ngắn: Phượng Vũ (Vùng ôn đới);

Truyện vừa: Lâm Phương (Chuyện nhà chuyện đời);

Ký: Lê Bầu (Hà Nội, thoi thóp những dòng sông), Trần Thu Sương (Mùa mưa thành phố), Nguyễn Trường (Nước sạch cho nông thôn, những việc làm cấp bách), Nguyễn Đỗ Phú (Đối thoại tháng sáu);

Nhân ngày môi trường thế giới, 5.6.1998: Nguyễn Văn Trương (Năng lượng xanh), Nguyễn Viết Phổ (Chăm sóc môi trường ở cơ sở), Nguyên Ngọc (Tây Nguyên văn hóa xanh), Sĩ Hồng (Hạ Long nhìn từ phía môi trường), Trần Ngọc Hải (Biển và tôi), Lê Kim Biên (Thảm cây cho vùng Đồng Tháp Mười), Anh Vũ (Cây dã hương thứ hai trên thế giới, - cây dã hương Tiên Lục, Lạng Giang, Bắc Giang), Trọng Huấn (Bay đâu loài cò đen), Băng Sơn (Một vòng Hồ Gươm), Thanh Hào (Núi hoa vàng);

Thơ: Trần Mạnh Hảo (Hàn Mặc Tử; Đọc lại Paustovski; Franz Kafka), Lâm Huy Nhuận (Quán núi; Trăng bấy; Tiếng lá; Váng sương), Mai Phương (Nhớ Hiến), Xuân Hoài (Trời mưa lâm thâm; Giá mà), Lò Ngân Sủn (Chiều; Tắm máng), Lê Hường (Vườn xưa), Mai Văn Hoan (Màu hoa ấy; Điếu thuốc và que diêm), Nguyễn Văn Huy (Về đâu; Bến Ninh Kiều hoàng hôn; Sức sống sa bồi);

Nghiên cứu-phê bình: Trịnh Thu Tuyết (Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, nét đặc sắc trong các hình thức trần thuật);

Trao đổi: Hoàng Khắc Tuyên (Sinh thái môi trường trong thơ Nguyễn Bính);

Tạp văn: Hải Như (Bóng đá và thơ);

Đọc sách: Vân Thanh (Một thiên tự sự chân thực và cảm động: “Đường về với mẹ Chữ” của Vi Hồng, Nxb Kim Đồng, 1998; Sự gắn bó giữa hư và thực: “Bí mật hồ cá thần”, Nguyễn Quang Thiều, Nxb. Kim Đồng, 1998);

Văn học nước ngoài: truyện: Edogawa Rampo, 1894-1965, Nhật Bản (Chiếc ghế người, Trần Minh Tâm dịch);

-- Trong tháng 6: tại Hà Nội, tạp chí Văn học nước ngoài s. 3 (tháng 5&6/1998):

Văn xuôi (cổ tích viết lối mới): Hermann Hess, 1877-1962, Đức (Bài học tình yêu hay chuyện chàng Augustus; Iris, huệ tím; Chuyện hóa thân của Bích Thảo, Thái Kim Lan dịch);

Truyện ngắn: Heinrich Heine, 1797-1856, Đức (Những đêm Florence, Chu Nga dịch theo bản tiếng Nga); Heinrich Böll, 1917-1985, Đức (Đâu chỉ vào dịp tết Noel, Trần Đương dịch), Leonie Ossowski, 1925-2019, Đức (Bố và con, Trần Đương dịch), Eva Zeller, 1923-, Đức (Ai là nạn nhân của ai, Trần Đương dịch); Peter Otto Chotjewitz, 1934-2010, Đức (Nói cũng chết, im lặng cũng chết, Trần Đương dịch); Jensch Renn, Đức (Những con số ma quỷ, Trần Đương dịch), Artur Troppmann, Đức (Thật đáng tiếc, Trần Đương dịch);

Thơ: Bertolt Brecht, 1898-1956 (Truyền thuyết về Đạo Đức Kinh, Lão Tử viết trên đường đi biệt xứ, Vũ Quần Phương dịch; Tặng nàng Roza Maria bé bỏng; Về cái chết của một chiến sĩ đấu tranh cho hòa bình; Khói; Cành cây; Thu; Tháng sáu; Bình minh; Bó hoa; Gửi đồng bào tôi; Ghi nhận; Mặt nạ kẻ ác; Tình ca; Nhớ về Mari A., Trần Đương dịch);

Thơ: Johannes Becher, 1891-1958, Đức (Người đánh thức thế giới: Lênin; Bãi cỏ xanh; Cánh buồm; Bài tặng Lilly; Đợi chờ; Ngọn cỏ; Maxim Gorki, người cay đắng; Ở Nurtingen nhớ Neckar; Cái cốc; Những đôi giày từ xứ Lublin,Trần Đương dịch, giới thiệu);

Tiểu luận: Claus Trager, 1927-, Đức (Lịch sử thế giới - Văn học dân tộc, lịch sử dân tộc - Văn học thế giới, Trương Hồng Quang dịch), Milan Kundera, 1929-, Czech-Pháp (Cái bóng bị thiến hoạn của thánh Garta, Nguyên Ngọc dịch), Jean-Paul Sartre, 1905-1980, Pháp (Văn học là gì?, Nguyên Ngọc dịch);

Nghiên cứu-giới thiệu: Trần Đương (Sức sống lâu bền của một sự nghiệp văn chương,- nhân 100 năm sinh E. M. Remarque); Trần Đương (Mấy ý kiến của Johane R. Becher về thơ); Hoàng Ngọc Hiến (Khi triết Đông và triết Tây soi vào nhau. Đọc chuyên luận “Bàn về tính hiệu quả” của François Jullien /1951, Pháp/);

Đời sống dịch thuật: Đặng Anh Đào (Trên đường đi tới một lý thuyết về dịch), Nguyễn Văn Dân (Dịch thuật, từ việc hiểu nghĩa đến diễn đạt);

Văn học và nhà trường: Nguyễn Ngọc Thi (Ngang trái. Sự thể hiện sinh động xung đột giữa “Âm mưu và tình yêu”);

Tưởng nhớ Octavio Paz (31.3.1914 - 19.4.1998): Homero Aridjis, 1940-, Mexico (Một người trong thế kỷ của mình,- về Octavio Paz, Nguyễn Trung Đức dịch), Fernando Savater, 1947-, Tây Ban Nha (Nụ cười của Paz, Nguyễn Trung Đức dịch), Enrique Krauze, 1947-, Mexico (Mặt trời của Octavio Paz, Nguyễn Trung Đức dịch), Miguel Garcia-Pasada, 1944-2012, Tây Ban Nha (Nhà nghiên cứu, nhà phê bình,- về Octavio Paz, Nguyễn Trung Đức dịch), José-Miguel Ullán, 1944-2009, Tây Ban Nha (Ai đó đánh vần ông,- về Octavio Paz, Nguyễn Trung Đức dịch), Mario Vargas Llosa, 1936-, Péru (Một đức hiếu tri thế giới, -về Octavio Paz, Nguyễn Trung Đức dịch);

Thông tin: Friedrich Wintherscheidt, Giám đốc Viện Goethe Hà Nội (Viện Goethe Hà Nội, đứa con út của gia đình viện Goethe, Đường Trân dịch), Nguyễn Trọng Tân (Gotland, trung tâm văn học và dịch thuật Baltic);



 

-- Trong tháng 6: tại Hà Nội, tạp chí Văn nghệ quân đội, s. 6, tháng 6/1998:

Đối thoại tháng 6”: Khuất Quang Thụy (Công tác Đảng, công tác chính trị ở một cơ quan chiến lược, PV Thiếu tướng Hoàng Ngọc Chiêu, cục Chính trị Bộ Tổng tham mưu);

Truyện ngắn: Nguyễn Đông Thức (Tiên bay về trời), Vũ Hồng (Người leo dừa), Trần Văn Thước (Sinh vào đêm trăng sáng), Vương Trọng (Người đàn bà giấu mặt), Tố Hương (Hai nửa trái tim), Trương Công Tường (A Sầu A Li),

Bút ký: Phạm Đình Ân (Nhà báo đến Trường Sa);

Hồi ức-tư liệu: Vũ Tú Nam (Ngôi nhà ấy,- nhà 65 Nguyễn Thái Học, Hà Nội, nơi ở của nhiều văn nghệ sĩ: Nguyễn Phan Chánh, Đỗ Nhuận, Huỳnh Văn Gấm, v.v.)

Thơ: Trương Nam Hương (Viết tặng những mùa xưa; Trở lại), Mai Văn Phấn (Tôi với mọi người, trích trường ca), Nguyễn Ngọc Oánh (Mặn muối cay gừng; Cha và biển),

Quỳnh Như (Cau vườn mẹ), Huỳnh Thị Kim Dung (Niềm ước vọng mai sau), Ngọc Bái (Thơ tặng tuổi mình; Kính hương hồn mẹ), Lâm Xuân Vy (Luật chơi), Chu Tam Thành (Chiếc lá), Tô Thi Vân (Thời con gái làng; Cơm mới), Đàm Chu Văn (Lời ru những đứa con không ra đời), Lê Đình Cánh (Vẫn chờ; Gió đất), Phan Bá Linh (Gửi Nguyên), Lê Huy Hạnh (Mẹ và người lính), Tạ Minh Châu (Mượn);

Văn học nước ngoài: Truyện thiếu nhi: Jean Jacques Sempé, Rene Goscinny (Chú nhỏ Nicolas, trích, Nguyễn Quỳnh Vân dịch);

Nghiên cứu-phê bình: Từ Sơn (Mấy ghi nhận về văn hóa văn nghệ trong thời kỳ đổi mới), Thái Hoàng Vũ (Về hình tượng người lính trong phim truyện Việt Nam 45 năm qua),

Đọc sách: Ngô Vĩnh Bình (“Chân dung các nhà báo liệt sĩ”, Hội nhà báo VN biên soạn, xuất bản); Đinh Quang Tốn (“Nhà văn quân đội, tiểu sử và tác phẩm”, 4 tập);

Vũ Xuân Hương (“Ban mai xanh”, tập thơ, Trương Nam Hương, Nxb. Đồng Nai, 1997);

Nguyễn Đình Quảng (“Những ngôi mộ voi”, tập truyện, Dương Duy Ngữ, Nxb. Kim Đồng, 1997);

Thông tin: La Văn Tiến (Người phụ nữ mãi Tuổi thanh niên sôi nổi, đêm tác giả tại Moskva: nữ nhạc sĩ Nga Aleksandra Pakhmutova, 1929-); Phạm Duy Tùng (Nam Sơn, họa sỹ kỳ cựu);

Dành cho bạn đọc trẻ: Vũ Phong Tạo (Văn hóa giải trí Tây-Tàu, dịch báo HongKong)

-- Trong tháng 6: tại Hà Nội, Tạp chí Văn học, s. 6 (316), tháng 6/1998:

Hà Minh Đức, Hữu Thọ, Nguyễn Duy Quý, Tố Hữu, Đinh Gia Khánh, Phan Ngọc, Hoàng Ngọc Hiến, Hà Xuân Trường, Nguyễn Văn Lưu, Vũ Khiêu, Trần Đình Sử, Trần Thị Băng Thanh, Thành Duy, Trường Lưu, Lưu Văn Bổng, Trần Hoàn (Hội thảo “Văn hóa, mối quan hệ giữa văn hóa và văn học”, Nguyễn Ngọc Thiện lược thuật); Đinh Gia Khánh (Văn học góp phần tạo nên những giá trị văn hóa hàng đầu của dân tộc); Phong Lê (Hướng tới những chất lượng cao…); Hoàng Ngọc Hiến (Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người); Trần Đình Sử (Vai trò sáng tạo văn hóa của văn học); Trường Lưu (Nhân hóa, nhân học và văn hóa phát triển);

Nguyễn Đình Chú (Nguyễn Du trong thời đại Hồ Chí Minh); Nguyễn Văn Hoàn (Kỷ niệm trên đường đi tìm nguyên tác “Truyện Kiều”); Vũ Đức Phúc (Hoàng Xuân Hãn và việc khôi phục nguyên tác “Truyện Kiều”); Mai Quốc Liên (Đôi lời thưa lại Đào quân [đáp lại Đào Thái Tôn về các vấn đề bản kinh bản phường của “Truyện Kiều”]);

Trần Đăng Xuyền (Nam Cao, nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn); Đỗ Lai Thúy (Hoàng Cầm, Nguyễn Bình, và…);

Vân Thanh (Nguyễn Nhật Ánh, nhà văn thân quý của tuổi thơ);

Trần Thị An (Nguyễn Văn Ngọc /1890-1942/ với việc biên khảo văn học dân gian đầu thế kỷ XX);

Tin tức: P. L. (Hội thảo Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể); K.L. (Kỷ niệm 70 năm sinh và 30 năm mất nhà văn Nguyễn Thi); P.V. (Cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi 1996-97 do Nxb. Kim Đồng tổ chức);

(1)(1) Phóng viên thường trú báo Văn Nghệ tại miền Nam: “Tây Nguyên, một vùng văn học”, tổng thuật hội nghị văn học Tây Nguyên // Văn nghệ, H., s. 26 (27.6.1998), tr. 2, 15.

(1)(1) P.V.M.N.: Kết quả cuộc thi ký văn học “Thành phố Hồ Chí Minh hôm nay” // Văn nghệ, H., s. 27 (4.7.1998), tr. 15.