Đáp lời hỏi về HÁN VĂN ĐỘC TU

   1. Bài học thứ tư nơi mục "Học tiếng đôi" có chữ mà chữ lại có cái phết nhỏ bên hữu là sai. Vậy hãy theo như trong bài học thứ hai, chữ không cái phết là phải.

   2. Chữ (trảo) và chữ (qua), nét bên hữu đó là cái mác chớ không phải cái quai vác.

   3. Muốn phân biệt bộ ấp với bộ phụ thì hãy nhớ rằng bộ ấp luôn luôn ở bên hữu chữ, như chữ (đô là kinh đô); còn bộ phụ luôn luôn ở bên tả chữ, như chữ (học rồi).

   Bổ khuyết

   Trong bài học thứ tư, nơi mục "tập đặt" có chữ đuôi và chữ ghế là hai chữ chưa học bên chữ Hán, vậy nay xin bổ khuyết:                    () là cái đuôi (kỷ) là cái ghế, ấy là theo nghĩa xưa. Còn đời nay thì: là cái bàn nhỏ để đổ trà;  (án) là cái bàn; (trác) cũng là cái bàn; () là cái ghế có bành dựa;  (đẳng) là cái ghế không bành dựa. (Bởi vậy tiếng ta có nói ghế đẳng).

 Chú ý: cái đời xưa là dùng để nằm nghỉ hay là để dựa trong khi mỏi chớ không phải để ngồi thường. Cho nên cũng có chữ , là cái ghế dài để nằm.

   Cải chánh

   Trong bài học thứ tám, nơi mục "tập dịch", câu thứ 5, có chữ , là sai, xin sửa lại là chữ .

   Trong bài học thứ mười, nơi mục "thành ngữ" có câu , chữ ấy xin sửa lại là chữ ; còn câu dưới nó có chữ thì xin sửa lại là chữ , đúng như bên Quốc ngữ.

   P. K.

Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s. 175 (3. 11. 1932)

 

 

© Copyright Lại Nguyên Ân