BÀI HỌC THỨ MƯỜI

I. Học những tiếng về adverbe

Chữ Hán

Đọc

Nghĩa

Đã

Đã

Tằng

Từng, tầng

Tài

Mới vừa

Phương

Đương

Tương

Hầu sẽ

Thả

Rồi sẽ; vừa

Vị

Chưa

Ky, cơ

Gần, hầu

Thứ ky

Ngõ hầu

Không

Bất

Chẳng

Phi

Chẳng phải

Khả

Khá

Nghi

Hiệp, nên

Đương

Phải

Năng

Hay; có thể

Tất

Ắt, chắc

Thậm

Lắm, rất

Thái

Quá

Sảo

Vừa, hơi hơi

Túc

Đủ

Khẳng

Khứng

Diệc

Cũng

Vậy

Rồi; vậy

Yên

Ở đâu?

Sao? Gì?

Hồ

Ư? Ru?

Tai

Thay?

II. Cắt nghĩa thêm

   Đây là lấy ra ba chục chữ adverbe (*) thường dùng học qua cho biết, chớ không phải bấy nhiêu chữ là hết đâu. Lại phải biết có nhiều khi dùng chữ thuộc về mối khác đem làm adverbe cũng được nữa.

   Đại để về modetemps của verbe thì trong Hán văn đều nhờ những chữ adverbe mà phân biệt. Cho đến muốn làm ra câu hỏi cũng nhờ adverbe; và, như đã học rồi, muốn làm verbe thành ra impératif cũng vậy.

   Ba chữ , , , đều để làm cho một chữ nào hoặc nom, hoặc adjectif hoặc verbe đương là positif thành ra négatif. Nhưng hãy nhớ:

   Chữ thường ở trước nom, như (đạo), (danh).

   Chữ thường ở trước adjectif verbe, như , , , .

   Chữ cũng thường ở trước nom, như , .

   Chữ là lắm, là rất, cũng như chữ très; còn chữ quá, cũng như trop.

   Chữ thường đi với chữ chữ hoặc liền hoặc đứt mà làm nên câu hỏi. Như nói: = Sao vậy? ? = Sao thay? − Ấy là liền. Còn cũng có nói: ? = Nói gì vậy? và = Trời nói gì đâu? − Ấy là đứt, vì có xen chữ vị và chữ ngôn vào giữa.

   Chữ cũng đi với chữ để làm nên câu hỏi, nhưng thường là đứt chớ không hề liền bao giờ. Như nói (thương) ? = Nào hại gì đâu? Nhưng chẳng khi nào được nói hết.

   Hôm nay hẵng biết qua những điều đáng biết như trên nầy là đủ rồi. Còn những chữ kia đợi khi khác sẽ cắt nghĩa từng chữ cho thật kỹ mới rõ cách dùng của nó.

III. Văn pháp  Cách đặt những câu négatif

   Những câu négatif thì phải đặt chữ ở trước verbe. Nhưng phải nhớ có hai cách: một là đặt xuôi, một là đặt ngược.

   Khi trong câu có tiếng nom làm complément direct thì đặt xuôi như thường, nghĩa là khi câu ấy nếu là positif mình đặt thế nào thì khi nó đổi ra négatif cũng đặt như thế.

   Như = người quân tử biết mạng trời, ấy là positif, thì đổi qua négatif, nói = kẻ tiểu nhơn chẳng biết mạng trời; chỉ khác nhau là thêm một chữ mà thôi.

   Nhưng khi trong câu có tiếng pronom làm complément direct thì lại phải đặt ngược với khi nó là positif.

   Như trong câu positif, nói = Nó biết tôi, thì đổi ra négatif phải nói: = Nó chẳng biết tôi, chớ không được nói . Vì đảo cái complément lên trên verbe cho nên nói rằng đặt ngược.

   Trong hai cách chỉ cần nhớ một cách dưới là đủ, tức là: Trong câu négatif, khi nào gặp pronom làm complément thì phải đảo complément lên trên verbe.

   Bởi vậy trong kinh Thi nói:

  = Chàng chẳng nhớ ta.  

Trong “Luận ngữ” nói: (phù)! = Chẳng ai biết ta vậy ôi! 

Trong Mặc Tử có hai câu đối nhau lại càng rõ luật ấy hơn nữa: 

, , ; , , = Có nghe điều gì, có thấy điều gì, gọi đó là có; chẳng ai nghe điều gì, chẳng ai thấy điều gì, gọi đó là không.

   (Chữ giống như chữ aucun, hàm có ý chữ ở trong. Khi nói một chữ thì là négatif; nhưng khi nói thì thành ra positif. - Những chữ trong câu trên đây đều là pronom).

 

IV. Những thành ngữ dùng vào Quốc văn

    = Thái quá: Sự gì quá lố, vượt qua mực trung bình.

    = Bất cập: Sự gì ở dưới mực trung bình.

    = Quá do bất cập: Thái quá cũng như bất cập; ý nói duy có vừa mực trung bình là hơn, do là cũng như).

    = Sào khả: Hơi hơi khá, không được cho khá lắm.

    = Vị tất: Chưa chắc, chưa ắt. Sự gì còn lỏng chỏng.

    = Bất vi dĩ thậm: Chẳng làm sự quá lắm. Ví dụ có ghét ai cũng ghét có chừng, không ghét mà đến nỗi hâng hủi người ta quá. (Câu nầy xuất sách “Luận ngữ”, nói đức Khổng Tử như vậy).

    = Bất túc dữ ngôn: Chẳng đủ cùng nói chuyện. Chỉ về người không ra chi, không đáng nói với.

    = Bất túc hữu vi: Chẳng đủ có làm việc gì. Chỉ về người bất tài, không thể làm việc gì với họ được.

V. Làm vận văn ra tản văn

   Hãy ôn lại bài thơ đã học tuần trước:

            

; .

    ? ?

    , ; , .

    , 便 !

   (của Hồ Ký Trần)

   Bài thơ ấy thuộc về ngũ ngôn cổ thể. Năm chữ một câu là ngũ ngôn. Luật thể thì có niêm luật, có đối, còn cổ thể thì không; đây không theo niêm luật, không đối, nên gọi là cổ thể.

   Trong số trước đã có giải nghĩa rồi. Người học hẳn hôm nay đã đọc thuộc bài thơ nầy rồi. Nhưng hiểu nghĩa cho đúng và cho đến chỗ hay của bài thơ thì e chưa có mấy ai.

   Theo cách dạy của chúng tôi, cố làm cho người học hiểu thật rõ, hiểu đến chỗ hay, nhưng lại không chịu cắt nghĩa cho tường tận. Chúng tôi chỉ dùng nhiều phương thế làm cho người học tự hiểu lấy.

   Bởi vậy hôm nay chúng tôi làm bài thơ ấy ra tản văn như dưới nầy:

    , ; , . ? ? , ; , . , 耳!

   (, tận là hết. - đây là từ, cũng như . - tới cũng như vers. - cầm, nhưng ở đây nghĩa cũng như đem. - thử, là điều ấy, cela. - , chỉchỉn. - nãi, đây là . - nhĩ, đây nghĩa là mà thôi).

   PHAN KHÔI

 Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s. 173 (20. 10. 1932)

 

 


 

(*) adverbe = phó từ.

 

 

 

© Copyright Lại Nguyên Ân