BÀI HỌC THỨ MƯỜI BA

I. Những câu vấn đáp

  1.   (lục là sáu) (kinh)? − Nghĩa: Gì gọi là lục kinh?

    (Dịch), (Thi), ,禮 ,樂 (Nhạc), 秋,是 . − Nghĩa: Kinh Dịch, kinh Thi, kinh Thơ, kinh Lễ, kinh Nhạc, kinh Xuân thu, ấy gọi là lục kinh.

   2.  (tác là làm) ? − Nghĩa: Cái người làm ra sáu kinh ấy là ai?

    (đảnchỉn) (sandọn) (định) . − Nghĩa: Tác giả của lục kinh chẳng phải một người; có điều cái người san định nó là Khổng Tử vậy.

   3. 經,何 (davay)? − Nghĩa: Người đời cũng có kêu là ngũ kinh, sao vậy?

    (cứ) 言,秦 (Tần, Tờn) (phầnđốt) ,樂 (nhân, nhơn) (vương, vongmất), (cốcho nên) (duybuôi, vuôi) (tồncòn) . −  Nghĩa: Cứ theo lời nhà nho, thuở nhà Tần đốt sách, kinh Nhạc nhơn đó mà mất, cho nên chỉ còn có năm kinh vậy.

   4. (dữcùng) (Mạnh) (thụcai) (tiêntrước)? − Nghĩa: Khổng Tử với Mạnh Tử ai sanh ra trước?

    (bách là trăm) (thừa) ,二 (cái tượng, dáng) (Lỗ), ,魯 . − Nghĩa: Khổng Tử sanh ra trước Mạnh Tử hơn một trăm năm; hai người chẳng đồng thời mà đồng đất, vì đều là người nước Lỗ, Lỗ tức là tỉnh Sơn Đông ngày nay.

   5. (thịhọ)  ? − Nghĩa: Khổng Tử là con nhà ai?

    (Thúc) (Lương) (Hột) 子;其 (Nhan) , (Trưng Tại) − Nghĩa: Khổng Tử là con của ông Thúc Lương Hột; mẹ ngài là họ Nhan, tên Trưng Tại.

   6. ,誰 ? − Nghĩa: Cái việc Khổng Tử san định sáu kinh, ai có thể biết mà nói đó?

    (phản, là trở lại) 魯,然 正,雅 (tụng) (cácđều) (chứng) 。孟 事,故 . − Nghĩa: Chính mình Khổng Tử có nói rằng: "Ta từ nước Vệ trở về nước Lỗ, vậy sau Nhạc được chánh, thơ Nhã thơ Tụng đều đặng chỗ nó": Ấy là cái chứng ngài san định kinh Thi và kinh Nhạc vậy. Mạnh Tử nói Khổng Tử làm kinh Xuân thu; các tử về đời tiên Tần cũng có nhiều người nói đến việc ấy, cho nên có thể tin được vậy.

II. Cắt nghĩa thêm

   Chữ đọc hai tiếng: một là dịch, nghĩa là đổi, kinh Dịch là nom propre mà cũng lấy nghĩa ấy, bởi sách ấy nói về cái lẽ biến đổi trong võ trụ; một là dị, nghĩa là dễ, đối với  (nan) là khó.

   Câu 2 có thể đặt rằng ? Nhưng có ý chú trọng về sự tác lục kinh nên đem để lên trên mà để lời hỏi là chữ xuống dưới. Nếu vậy thì phải thêm vào một chữ để chỉ về cái người, và cho nó làm sujet luôn thể.

   Chữ khi nào để sau tiếng verbe thì nhập cả hai thành ra tiếng nom. Vậy người ở người đi, người hay ăn uống; ở đây nói cũng vậy, nghĩa là người làm sách.

   Những chữ ấy có chữ đổi làm chữ được, mà có chữ đổi không được. Vậy nói được, nói được, nói được, song không nói được. (Luật nầy sau sẽ học rõ về bài văn pháp chữ ).

   Câu trả lời 2 vốn là nhưng đã bỏ bớt chữ và chữ . Sự bỏ chữ là thường, vì không có nó cũng đủ hiểu; còn bỏ chữ là bởi đã có chữ rồi, nếu thêm nữa thì dư ra.

   Chữ giống như chữ pourtant, để tỏ ý nghịch với trên, nhưng mà nhẹ.

    là dọn, bỏ bớt; là sắp đặt cho đâu ra đó; đây nhập hai chữ làm verbe kép.

   Chữ trong câu nầy chỉ lại lục kinh. Chữ sau chữ cũng giống với chữ trong câu hỏi, để thế cho chữ .

    đây là verbe, nghĩa là kêu tên.

    cũng như , cũng là lời hỏi.

    , trên chữ có chữ mà đã bỏ bớt.

   Verbe đây không có sujet, vì việc vua Thủy  Hoàng đốt sách chôn học trò là một việc lớn trên lịch sử, không cần nói rõ cũng biết, , chữ là chỉ lại sự đốt sách.

   Câu 4 nếu cắt nghĩa đúng theo chữ thì phải nói: Sự sanh ra của Khổng Tử cùng sự sanh ra của Mạnh Tử sự nào ở trước? Nhưng tiếng ta không có thể nói như vậy nên mới sửa đi. Vậy dưới chữ đó còn có chữ nữa mà đã bỏ bớt đi.      Phải hiểu trong câu ấy chữ làm sujet cho verbe , chớ không phải chữ . Câu trả lời cũng vậy.

   Trước kia ta hay cắt nghĩa chữ tượng hoặc dáng. Vì sao cắt nghĩa như vậy? Vì chữ cái có ý dựng cớ một việc gì lên nhưng còn chưa chắc lắm, nên mới nói tượngdáng, nghĩa là: tượng nó như vầy, dáng nó như vầy. Có ý rằng chỉ biết đến cái tượng cái dáng mà thôi, chớ chưa biết rõ đến cái hình, tức là còn hồ nghi vậy. Tuy vậy trong câu nào sự hồ nghi có ít thì chữ  cũng cắt nghĩa là vì được.

   Chữ đây cũng như famille.

   Câu Khổng Tử nói đó, thấy trong sách “Luận ngữ”.

    khác với . Cũng đều adverbe hết mà là nói về số nhiều hiệp lại, còn là tách ra từng số một. Như nói , thế nghĩa là: Lời nói của hai người đều phải hết; còn nói , thế nghĩa là: hai người mà mỗi một người đều có chỗ phải của mình. Trong chữ có ý chữ tous, trong chữ  có ý chữ charcun.

   Kinh Thi chia làm ba phần: 1. phong (), 2. nhã, 3. tụng. Phong là thơ phong dao chốn dân gian. Nhã là thơ nói về chánh trị chốn triều đình. Tụng là thơ phổ vào nhạc mà dâng nơi tông miếu.

    đây ý nói: nhờ sắp đặt mà được đâu vào đó.

   Khoảng đời bờ một trăm năm trước nhà Tần, theo danh từ lịch sử, kêu bằng , nghĩa là trước nhà Tần.

   Về đời Xuân thu (đời Khổng Tử), Chiến quốc (đời Mạnh Tử), những người có học vấn, có chủ trương một cái thuyết gì, có làm sách để lại, thì đều kêu bằng  cả. Tức như Lão Tử, Trang Tử, Mặc Tử, v.v... mà cho đến Khổng Tử, Mạnh Tử cũng vậy.

    tức là  

    , sau chữ đáng lẽ có chữ nữa, song vì mới vừa nói hai chữ ấy ở câu trên đó, cho nên lược bớt đi cũng đủ hiểu.

   III. Văn pháp   Chữ   và chữ  

   Chữ pronom interrogatif, giống như chữ qui trong tiếng Pháp; nó có ba cái vị trí ở trong câu.

   Một là làm sujet. Như Kinh Thi nói: (chấpcầm (nhiệtnóng) = ai hay cầm vật nóng? “Luận ngữ” nói: = ai hay ra chẳng bởi cửa? Khi ấy nó luôn luôn đứng ở đầu câu.

   Hai là làm complément.

   a) Complément direct thì nó đứng liền trên verbe, như “Luận ngữ” nói: = Ta dối ai? Dối trời ư?

   b) Complément indirect thì nó thường đi kèm với préposition mà đứng trên verbe, như nói: ( là chẳng phải, giống chữ ) (Ty, tư, là ấy, giống chữ ) ,吾 = chẳng phải người ấy, ta về với ai? (Câu nầy ở Cổ văn).

   Ba là làm complément của nom, như “Luận ngữ” nói: (đọc là )? = Ấy là cái lỗi của ai dư?

   Trong ba điều đó có điều thứ hai nên để ý mà nhớ. Cũng như chữ , lời hỏi thì phải đảo lên, nói mới được, chớ hễ nói ,吾 là trật vậy.

   Ngoài ra, chữ đôi khi cũng có đặt như adjectif, giống chữ quel, tức như nói vậy. Lại cũng có nói , thì đồng nghĩa với  .

   Lại có khi nó hiệp với chữ , nói , thành verbe kép, nghĩa là làm gì ai, làm gì nhau. Như nói , nghĩa là chẳng ai dám làm gì ai (nhau) hết.

   Chữ cũng như chữ , khác nhau là nó chỉ làm sujet chớ không làm hai thứ complément được như điều thứ hai và thứ ba trên đây.

   Vậy không thể nói hay là được.

   Nhưng lại phải biết chữ chỉ là pronom thế cho người, chớ còn chữ thế được cả cho người lại cho sự vật nữa. Bởi vậy “Luận ngữ” mới nói: (nhẫn là đành lòng) 也,孰   = Điều ấy mà đành lòng được, thì điều gì mà chẳng đành lòng được? Lại cũng bởi vậy câu vấn đáp 4 trên đây phải nói     chớ không nói được .

 

IV. Văn liệu 

    = Tần hỏa: Lửa nhà Tần. Ấy là một danh từ thuộc về lịch sử, chỉ về việc nhà Tần đốt sách. Không cần nói rõ sự đốt sách, nói như vậy cũng đủ hiểu.

    = Phong nhân; Người làm thơ. Người hay ngâm vịnh.

    = Nhã nhân: Người có vẻ nhã, không tục; đối với (tục nhân).

    = Dịch diện biến từ: Thay mặt đổi lời. Có ý nói: hồi trước cái mặt khác, bây giờ cái mặt khác; hồi trước nói lời khác, bây giờ nói lời khác. Đó là nói về con người phản phúc. Vậy mà thấy có người viết trên báo, dùng chữ "thay mặt đổi lời" để chỉ nghĩa đại biểu cho ai, ấy là dùng sai, đừng theo.

    = Nhẫn thống: Nín mà chịu đau. (thống) là douleur không phải malade.

    = Thiết chứng: Cái chứng cứ chắc lắm, cứng như sắt, không ai bẻ được. Cũng có chữ , là cái án như sắt, không xóa được.( sắt).

V. Tập đặt chữ 

   1. Ai là cha mầy? 2. Ai ngồi ở trong xe? 3. Ai nói chuyện  với anh? 4. Mầy sẽ theo ai? 5. Hai người ấy, ông sẽ lựa ai? 6. Con không yêu cha mẹ thì yêu ai? 7. Nầy là sách của ai? 8. Lời nói ấy là lời của ai?

   1. 2. 3. (đàmnói chuyện)? 4. 5. 人,君 (quânông, coi như pronom, 2e personne singulier; pluriel (*) thì nói ) (trạch là lựa)?  6.  7. 8.                          Những câu 1-2-3 tập đặt chữ thùy làm sujet;  4-5-6, thùy làm complément của verbe actif;   7-8 thùy làm complément của nom.

   PHAN KHÔI

 Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s. 176 (10. 11. 1932)

 
 
 
 

 


 

(*) pronom, 2e personne singulier = đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số ít; pronom, 2e personne pluriel = đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều.

 

 

© Copyright Lại Nguyên Ân